Tổng hợp kiến thức seo căn bản, seo nâng cao, các thủ thuật làm seo từ khóa

backlink là gì, tác dụng trong seo

Backlink là gì? Tác dụng vai trò của backlink trong SEO

Backlink là thành phần quan trọng bậc nhất trong SEO đẩy top thứ hạng từ khóa. Ngoài việc triển khai onpage website, bạn cần triển khai xây dựng liên kết backlink trỏ về web SEO. Website nào có backlink trỏ về càng nhiều thì cơ hội lên top càng lớn.

Xem thêm bài viếtOnpage website là gì? Các tiêu chí onpage website, cách tối ưu website chuẩn SEO

Vậy backlink là gì? Tầm quan trọng ích lợi trong SEO ra sao, tại sao cần phải thực hiện xây dựng backlink, hãy cùng Học Viện MDCOP tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Backlink là gì?

  • Back có nghĩa là quay lại link có ngĩa là liên kết, dịch ra tiếng Việt có nghĩa liên kết quay trở lại
  • Backlink Là liên kết trỏ lại website ta từ 1 website khác.  Bản chất backlink là 1 đường dẫn URL có chứa địa chỉ trang web cần SEO. Khi có visit, bót google, traffic truy cập vào website SEO từ đường link đó sẽ được tính là 1 backlink
  • Backlink như 1 phiếu bầu, website nào nhiều phiếu thì lên TOP
  • Backlink chính là linkout hay external link của trang web xem thêm bài viết: Outlink là gì? Cách thêm External link vào bài viết
Backlink là gì

Backlink là gì

Tác dụng vai trò của backlink trong SEO như thế nào

Backink là liên kết trỏ về website từ website khác. Backlink quyết định đến vị trí thứ hạng của từ khóa, sức mạng của một trang web.

Cùng triển khai đánh 1 từ khóa, website nào nhận được nhiều backlink hơn sẽ on TOP và ngược lại. Tuy nhiên vài năm gần đây số lượng backlink không phải là yếu tố chính, thay vào đó backlink chất lượng mới quyết định đến vị trí và sức mạnh của trang web.

Về cơ bản, tác dụng của backlink vẫn không thay đổi

  • Căn cứ để google xếp hạng từ khóa
    • Yếu tố hàng đầu giúp xếp hạng từ khóa, google căn cứ vào số lượng, chất lượng backlink để cho lên top
  • Căn cứ để đánh giá điểm chất lượng của website này so với website khác
    • Backlink nhận được giúp tăng chỉ số DA, PA của trang web
  • Tăng trưởng traffic tự nhiên
    • Nguồn traffic tự nhiên khi người dùng click xem thêm từ trăng web đặt link
  • Giúp website nhanh được index bài viết mới
    • Con bọ google lang thang thường xuyên trên internet, để website nhanh được index thì việc link website ta xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều chỗ dễ dàng bị bót google bắt gặp

Tại sao cần thực hiện xây dựng backlink đúng đắn, chuẩn xác

Backlink là yếu tố quan trọng, nhưng không phải duy nhất. Ngày nay việc triển khai xây dựng liên kết cần có chiến lược bài bản, cách thức thực hiện đúng đắn, chuẩn xác VÌ:

  • Nó ảnh hưởng đến thứ hạng từ khóa
  • Google có những thuật toán phạt về backlink: Penguin
    • Backlink chất lượng quan trọng hơn số lượng
    • Chiến lược xây dựng backlink theo mô hình
    • Điều hướng backlink
    • Đa dạng anchor text trỏ về

Thuật ngữ về backlink

Một vài thuật ngữ chuyên môn về backlink mà bạn cần biết

  • Link out, exterlink: là đường link thoát ra ngoài trang web, khi click vào link này, 1 trang web khác sẽ được mở
  • Interlink: Liên kết nội bộ trong website, bài viết vẫn cùng ở trong một trang web
  • Anchor text: Mỏ neo, chính là các văn bản chứa từ khóa, và có đường link liên kết
  • Từ khóa: Là từ mà người dùng tìm kiếm trên google. Từ khóa sẽ dẫn khách hàng truy cập vào bài viết. Tương tự như anchor text, từ khóa là rất quan trọng
  • Link juice: Chỉ số sức mạnh của trang web được nhận backlink từ 1 đường link
  • NoFollow: Là thẻ html, trong đường link có chứa code nofollow nghĩa là link juice chỉ số sức mạnh không được cho đi nữa. Backlink này ko có sức mạnh truyền đi, do vậy không ảnh hưởng thứ hạng từ khóa
  • DoFollow: Là thẻ html, mặc định khi chèn baclink thì chỉ số sức mạnh link juice được chia sẻ sang site nhận.

Xem thêm: Dofollow là gì, nofollow có tác dụng gì trong SEO

Cách thức backlink hoạt động

  • Backlink bản chất là 1 đường liên kết đặt trên 1 website khác.
  • Khi con bót google truy cập vào website đặt backlink, nó gặp đường link dẫn sang website ta và nó đi theo.
  • Con bót tiến hành thu thập thông tin bài viết của đường link đó

Backlink chính thức hoạt động, mang lại hiệu quả về mặt kỹ thuật

Về mặt người dùng:

  • Khi người dùng đọc bài viết và gặp đường link về website ta trên đó
  • Người dùng click truy cập vào bài viết để xem
  • Giúp tăng traffic truy cập, và được google đánh giá cực cao
  • Một backlink hiệu quả là backlink phải có click truy cập từ bót, hay người dùng

Video backlink là gì? Vai trò ích lợi trong SEO

Tổng kết

Trên đây tôi đã trình bày cho các bạn hiểu thế nào là backlink, tại sao cần làm backlink, ích lợi của backlink mang lại trong SEO. Cách thức hoạt động của backlink như thế nào. Các thông tin chia sẻ trên đây chỉ là nhập môn về backlink thôi nhé, việc triển khai xây dựng backlink hiệu quả thì còn nhiều kiến thức, nhiều thông tin cần tìm hiểu.

Các bạn đón đọc ở bài viết tiếp theo nhé!

Tác giả: Mr.Dương – Học Viện MDCOP

Tham gia khóa học SEOer thực tế: https://mdcop.com/khoa-hoc-seoer-thuc-te/  để được huấn luyện thực chiến từ A-Z. Giao dự án thật phụ trách vừa làm vừa học. Hotline 0967.397.002

Khóa học SEO thực tế

Xem thêm bài viết:

Tìm hiểu về dofollow và nofollow

Tìm hiểu dofollow và nofollow là gì? Nó có lợi ích gì trong SEO?

Dofollow và nofollow là giá trị của thuộc tính HTML đối với một liên kết. Giá trị này sẽ hướng dẫn cho Google ghi nhận hoặc không ghi nhận việc index liên kết này đến thứ hạng của website được trỏ đến.

Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn tìm hiểu dofollow và nofollow là gì? Nó có những lợi ích gì trong SEO? Cùng MDCOP theo dõi hết bài viết nhé.

Dofollow là gì?

Dofollow là thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực SEO để chỉ các liên kết link có tính chất được theo dõi bởi các công cụ tìm kiếm. Nghĩa là các công cụ tìm kiếm sẽ theo dõi và đánh giá giá trị của trang web liên kết đến.

Sở dĩ link dofollow cho phép các robots của Google đọc được website của bạn. Đây là tín hiệu tốt cho trang web mà đặt đường dẫn là liên kết an toàn muốn đề xuất cho người đọc và trình thu thập dữ liệu của Google.

Khi một liên kết được đặt trong nội dung của một trang web với thuộc tính “dofollow”, các công cụ tìm kiếm sẽ theo dõi và đánh giá giá trị của liên kết đó, giúp tăng cường sức mạnh và thứ hạng của trang web được liên kết.

Link dofollow là liên kết có lợi đối với SEO, mỗi link được xem là một backlink. Vì thế nên liên kết này rất cần thiết trong quá trình thực hiện SEO lên top.

Dofollow link là gì

Dofollow link là gì

Nofollow là gì?

Nofollow là một thuật ngữ trong SEO để chỉ loại liên kết không được các công cụ tìm kiếm theo dõi và đánh giá giá trị của trang web liên kết đến.

Backlink có thuộc tính nofollow thì Google sẽ hiểu đây là một liên kết không an toàn, không cần quan tâm nhưng vẫn được tính traffic.

Khi đó, người quản trị web cần phải cho Google biết được và tiến hành index. Khi không thu được được thì không được tính Pagerank cho website.

Nofollow link là gì

Nofollow link là gì

Tầm quan trọng của dofollow và nofollow trong SEO

Cả 2 thuật ngữ dofollow và nofollow đều đóng vai trò quan trọng trong SEO

+ Dofollow links:

  • Được xem là yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa SEO của website, vì các công cụ tìm kiếm sẽ theo dõi và đánh giá giá trị của liên kết đó.
  • Tăng độ tin cậy của trang web trên mạng internet
  • Giúp cải thiện vị trí của trang web trong các kết quả tìm kiếm
  • Tuy nhiên, cũng không nên sử dụng quá nhiều liên kết dofollow mà không cân nhắc đến chất lượng của các trang web liên kết có thể dẫn đến một số hậu quả như bị phạt hoặc giảm thứ hạng trên công cụ tìm kiếm.

+ Nofollow links:

  • Giúp ngăn chặn các hành vi spam trong việc xây dựng liên kết và bảo vệ uy tín của trang web
  • Cũng không nên sử dụng quá nhiều liên kết nofollow vì nó khiến cho trang web thiếu độ tin cậy và không thu hút được nhiều lượng truy cập
Dofollow link giúp cải thiện vị trí website trên kết quả tìm kiếm

Dofollow link giúp cải thiện vị trí website trên kết quả tìm kiếm

Khi xây dựng chiến lược SEO cho trang web, bạn nên cân nhắc sử dụng cả liên kết dofollow và nofollow một cách hợp lý để đạt được hiệu quả tối ưu. Bạn nên tập trung vào việc xây dựng các liên kết từ các trang web uy tín, liên quan đến nội dung của trang web và đảm bảo tỷ lệ giữa dofollow và nofollow được cân bằng.

Cách sử dụng dofollow và nofollow hiệu quả

Cách sử dụng liên kết dofollow và nofollow phụ thuộc vào mục đích của bạn trong việc xây dựng liên kết và chiến lược SEO. Dưới đây là cách sử dụng liên kết dofollow và nofollow một cách hợp lý:

+ Sử dụng dofollow:

  • Đối với các trang web uy tín, liên quan đến nội dung của trang web: nên sử dụng liên kết dofollow để truyền tải giá trị và tăng cường độ tin cậy của trang web.
  • Khi bạn muốn đặt liên kết đến các trang web khác nhằm cung cấp thêm thông tin cho người đọc hoặc giới thiệu sản phẩm, dịch vụ: có thể sử dụng liên kết dofollow để giúp người đọc tìm kiếm thông tin cần thiết
Cách sử dụng dofollow và nofollow

Cách sử dụng dofollow và nofollow

+ Sử dụng nofollow:

  • Khi bạn muốn đặt liên kết đến các trang web không tin cậy, không liên quan đến nội dung của trang web: nên sử dụng nofollow để tránh bị phạt hoặc giảm thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm
  • Khi bạn muốn đặt liên kết đến các trang web có tính chất quảng cáo hoặc bán hàng: có thể sử dụng liên kế nofollow để tránh bị xem là đánh giá cao hay bị phạt bởi các công cụ tìm kiếm
  • Khi bạn muốn đặt liên kết đến các trang web liên quan nhưng không muốn truyền đạt giá trị liên kết tới trang web đó: có thể sử dụng liên kết nofollow trong trường hợp này

Tuy nhiên bạn nên lưu ý rằng việc sử dụng liên kết dofollow và nofollow không phải là chìa khóa cho thành công trong SEO. Bạn cần phải đưa ra một chiến lược SEO toàn diện, chất lượng và đa dạng để giúp cho website đạt được thứ hạng cao trên các công cụ tìm kiếm.

Kết luận

Link dofollow và nofollow đều là một phần quan trọng không thể thiếu trong SEO. Nếu bạn chưa có chuyên môn và kinh nghiệm để thực hiện chiến SEO hiệu quả thì có thể tham gia khóa học SEO thực tế tại Học Viện MDCOP. Khóa học này sẽ giúp bạn tự tin SEO lên top sau 30 ngày thực hành.

Trên đây là những thông tin về dofollow và nofollow mà MDCOP muốn chia sẻ đến các bạn. Hy vọng thông tin qua bài viết này sẽ giúp bạn biết sử dụng chúng để nâng cao thứ hạng tìm kiếm.

Bạn viết liên quan:

Chiến lược sử dụng social trong SEO? Xây dựng liên kết cho website

Social mạng xã hội là phần không thể thiếu trong việc đẩy TOP thứ hạng từ khóa cho website. Việc kết hợp chiến lược sử dụng kênh social xây dựng liên kết, tạo backlink giúp website đạt thứ hạng cao, tăng trust, tăng DA, PA .

Để sử dụng khai thác kênh social hiệu quả, bạn cần nên chiến lược triển khai, các bước thực hiện, chăm sóc social từ đó điều hướng về web SEO.

Chiến lược sử dụng social trong SEO?

  • Social là tập hợp các trang mạng xã hội như facebook, twiiter, linkedin xem danh sách Top 10 các trang mạng xã hội phổ biến để nắm rõ hơn nhé
  • Social là 1 phần quan trọng trong SEO
    • Giúp tăng traffic truy cập
    • Tăng điểm chất lượng cho website
    • Nguồn backlink chất lượng
Chiến lược sử dụng social trong SEO

Sử dụng social trong SEO

Chiến lược sử dụng social trong SEO

Để có thể phát triển dài lâu, mang lại hiệu quả lớn bạn cần xây dựng chiến lược về nội dung, chiến lược đánh SEO các trang social sao cho tăng điểm chất lượng, tăng traffic truy cập, phát triển các trang social.

  • Nuôi tài khoản social: Đầu tiên, bạn cần tạo lập tài khoản social, chăm sóc và phát triển cho nó.
    • Đăng ký tài khoản mạng xã hội
    • Cấu hình tối ưu tài khoản, điền các thông tin logo, tên thương hiệu, địa chỉ, điện thoại đồng bộ trên tất cả các trang social
    • Đăng bài viết, hình ảnh video lên các trang social
    • SEO trang social: Thực hiện bơm link về trang social, đánh kéo traffic vào
  • Điều hướng backlink truy cập về trang SEO
    • Viết bài dẫn link điều hướng trở về trang SEO chính
    • Lưu ý:
      • Đa dạng anchor text
      • Đa dạng các page seo trỏ về

Xem thêm bài viết: Social là gì? các chỉ số social quan trọng trong SEO, cách tăng chỉ số social cho website

Xây dựng liên kết, tạo dựng thương hiệu cho website bằng social

Trang mạng xã hội đang rất thịnh hành và phát triển, số lượng người sử dụng mạng xã hội hàng ngày càng cao. Việc tiếp cận và quảng bá thương hiệu rất dễ dàng chính vì thế, kênh social phát triển rất tốt nhận diện thương hiệu.

Các bước để xây dựng liên kết và tạo dựng thương hiệu cho website bằng social:

+ Xác định đối tượng khách hàng tiềm năng và kênh mạng xã hội phù hợp:

  • Tìm hiểu thị trường và xác định đối tượng khách hàng tiềm năng
  • Tìm hiểu kênh mạng xã hội mà đối tượng khách hàng tiềm năng của bạn thường sử dụng và tập trung vào đó

+ Tạo nội dung chất lượng và chia sẻ trên các kênh mạng xã hội:

  • Tạo nội dung hấp dẫn, chia sẻ trên các kênh mạng xã hội như: Facebook, Instagram, Twitter, Linkedin,…
  • Nội dung cần được tối ưu hóa cho từ khóa và nội dung chia sẻ cần phù hợp với từng kênh
Xây dựng liên kết, tạo dựng thương hiệu cho website

Xây dựng liên kết, tạo dựng thương hiệu cho website

+ Kết nối người dùng: 

  • Trò chuyện, tương tác với người dùng, trả lời câu hỏi và giải đáp thắc mắc của họ
  • Điều này giúp bạn tạo sự kết nối với khách hàng tiềm năng và xây dựng mối quan hệ tốt với họ

+ Xây dựng liên kết trên các trang web khác: 

  • Xây dựng liên kết từ các trang web khác đến trang web của bạn
  • Việc này giúp cải thiện thứ hạng của website trên các công cụ tìm kiếm

+ Sử dụng quảng cáo trả tiền để tăng độ nhận diện:

  • Sử dụng quảng cáo trả tiền trên các kênh mạng xã hội để đưa tên thương hiệu của bạn đến với đông đảo khách hàng tiềm năng

+ Theo dõi và phân tích kết quả:

  • Sử dụng các công cụ phân tích để theo dõi và đánh giá hiệu quả của chiến dịch của bạn
  • Giúp bạn điều chỉnh chiến lược của mình để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Ngoài ra, các bạn cũng cần lưu ý một số điều sau khi xây dựng liên kết và tạo dựng thương hiệu cho website bằng social như”

  • Đảm bảo nội dung phù hợp với đối tượng khách hàng tiềm năng của mình, tránh spam hoặc quá tải nội dung
  • Thường xuyên tương tác với khách hàng trên các kênh mạng xã hội để giữ cho họ quan tâm và tạo sự tương tác
  • Cập nhật thường xuyên nội dung và chia sẻ thông tin mới nhất để giữ cho khách hàng tiềm của bạn quan tâm đến thương hiệu của mình.

Tóm lại, xây dựng liên kết và tạo dựng thương hiệu cho website bằng social là một phương pháp hiệu quả để tăng độ nhận diện và đưa thương hiệu của bạn đến với đông đảo khách hàng tiềm năng.

Sử dụng các kênh social để thúc đẩy hoạt động marketing

Sử dụng các kênh social để thúc đẩy hoạt động marketing

Xem thêm bài viết: Social Entity là gì? tác dụng của social? Cách thức tạo và quy trình chăm sóc A-Z

Tổng kết

Chiến lược xây dựng social, xây dựng liên kết và tạo dựng thương hiệu cho website bằng social là một phương pháp hiệu quả để tăng độ nhận diện và đưa thương hiệu của bạn đến với đông đảo khách hàng tiềm năng.

Bằng cách sử dụng các kênh mạng xã hội để tạo nội dung chất lượng và kết nối khách hàng tiềm năng, bạn có thể cải thiện sự xuất hiện của website trên các công cụ tìm kiếm.

Tác giả: Mr.Dương – Học viện MDCOP

Các trang mạng xã hội phổ biến hiện nay

Top 10 các trang mạng phổ biến nhất hiện nay

Việc sử dụng các trang mạng xã hội hiện nay đã trở nên quá quen thuộc và không thể thiếu với hầu hết mọi người. Đây vừa là nơi làm việc, vừa là nơi để giải trí hiệu quả. 

Vậy mạng xã hội là gì? Hiện nay có những trang mạng xã hội nào phổ biến? Cùng MDCOP tìm hiểu nhé

Mạng xã hội là gì?

Trong thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay thì mạng xã hội không còn quá xa lạ và dần trở nên quen thuộc, phổ biến với tất cả mọi người.

Mạng xã hội là một nền tảng trực tuyến được xây dựng nhằm chia sẻ thông tin, câu chuyện, mối quan hệ với những người dùng có chung sở thích, công việc, tính cách khác nhau.

Mạng xã hội cập nhật xu hướng, tin tức

Mạng xã hội cập nhật xu hướng, tin tức

Ngoài ra đây còn là nơi mà bạn có thể tạo thêm nhiều mối quan hệ khác mà không bị thời gian hay khoảng cách cản trở.

Mặc dù hiện nay có rất nhiều trang mạng xã hội khác nhau để đáp ứng nhu cầu của người dùng, nhưng chúng sẽ có cùng chung những đặc điểm cơ bản sau:

  • Đều là các ứng dụng được phép sử dụng trên nền tảng internet
  • Nội dung trên các trang mạng xã hội đều phải do người dùng tự sáng tạo và chia sẻ với nhau
  • Người dùng cần phải tạo cho riêng mình một tài khoản và hồ sơ cá nhân riêng
  • Cho phép các nhân, tổ chức có thể kết nối với nhau

Mạng xã hội đem lại rất nhiều tiện ích mà không ai có thể phủ nhận. Tuy nhiên đây chỉ là một thế giới ảo, khá nguy hiểm và dễ gây nghiện nếu sử dụng với tần xuất nhiều. Vì vậy, bạn nên sử dụng các trang mạng xã hội này một cách khoa học và hợp lý.

Top 10 các trang mạng xã hội phổ biến hiện nay

1. Facebook

Facebook là mạng xã hội lớn nhất toàn cầu hiện nay, đứng đầu trong danh sách các mạng xã hội phổ biến tại Việt Nam và trên toàn thế giới. Tính đến tháng 10 năm 2022, Facebook có đến 2,93 tỷ người dùng hoạt động hàng tháng.

Mạng xã hội Facebook

Mạng xã hội Facebook

Đây được xem là một trong những trang mạng xã hội phổ biến được các doanh nghiệp lựa chọn để thực hiện các chiến dịch quảng cáo hay truyền thông.

Facebook cho phép người dùng làm quen, kết bạn, tương tác với những người có cùng sở thích, niềm đam mê của mình. Đồng thời đây còn là nơi để bạn chia sẻ tâm sự, bày tỏ cảm xúc của bản thân với bạn bè thông qua hình ảnh, video, trạng thái,…

Hiện nay, Facebook đã mua lại Instagram, Oculus và GrokStyle; bên cạnh đó tiếp tục phát triển riêng các nền tảng khác như Facebook, Messenger, Facebook watch, Facebook portal.

Có thể bạn quan tâm: Khóa học quảng cáo Facebook

2. Tiktok

Đây là mạng xã hội chia sẻ dạng video ngắn, được ra mắt vào năm 2016 tại Trung Quốc với cái tên là Douyin. Đến năm 2017, Tiktok mới được ra đời và phát triển ở các thị trường khác ngoài Trung Quốc.

Tiktok cho phép người dùng đăng tải và chia sẻ video, đồng thời có thể ghép nhạc, chỉnh sửa các hiệu ứng độc đáo vào video của mình.

Mạng xã hội Tiktok

Mạng xã hội Tiktok

Theo báo cáo gần nhất cho thấy, có đến khoảng 800 triệu người sử dụng Tiktok trên toàn thế giới. Và đây cũng là một trang mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam cũng như thế giới.

3. Instagram

Instagram là một ứng dụng miễn phí trên nền tảng Android, IOS, Windows,… Ứng dụng này cho phép người dùng đăng tải, chia sẻ hình ảnh, video cho những người theo dõi hoặc một nhóm đối tượng nào đó. Đồng thời, họ cũng có thể thích hoặc bình luận vào bài viết của bạn.

Instagram được ra đời vào năm 2019. Nhưng đến năm 2012, nó đã được ông chủ của Facebook mua lại. Chính vì thế mà Instagram tăng trưởng mức kỷ lục, trở thành một trong những trang mạng xã hội biến và là công cụ hỗ trợ tốt cho việc tiếp thị và truyền thông.

Những điểm nổi bật của Instagram

Những điểm nổi bật của Instagram

4. Linkedin

Đây được biết đến là một trang mạng xã hội định hướng kinh doanh, được thành lập vào năm 2002, có trụ sở chính tại Mỹ.

Hiện nay, Linkedin đã có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới với hơn 660 triệu người dùng

Linkedin cũng khá giống với Facebook và các trang mạng xã hội khác. Tuy nhiên nó lại có tệp người dùng chủ yếu là các doanh nghiệp, những người đang có nhu cầu liên quan đến công việc.

Linkedin - mạng xã hội định hướng kinh doanh

Linkedin – mạng xã hội định hướng kinh doanh

5. Wechat

Là một ứng dụng nhắn tin miễn phí được phát triển bởi Tencent Holdings văn năm 2011 – một trong 5 công ty lớn nhất trên thế giới. Đồng thời đây cũng là một trong các mạng xã hội phổ biến chiếm thị phần lớn nhất tại Trung Quốc.

Vì có mặt tại hầu hết các nền tảng như Android, IOS, Windows và Symbian nên Wechat có số lượng người dùng rất lớn. Ứng dụng đã giúp cho việc gửi tin nhắn bằng văn bản, giọng nói, ảnh hay video đều trở nên dễ dàng.

Tại Trung Quốc, Wechat còn được mô tả là ứng dụng cho mọi thứ. Ngay cả việc bạn có thể trò chuyện nhóm hoặc tìm kiếm bạn bè xung quanh để làm quen những người bạn mới.

Wechat là gì

Wechat là gì

Hiện nay, Wechat đã có thể sử dụng đến hơn 20 ngôn ngữ trên 200 quốc và vùng lãnh thổ. Hàng tháng có lên đến hơn 1,08 tỷ người dùng, khoảng 1 tỷ người dùng truy cập hằng ngày.

Hơn nữa, có khoảng 30% thời gian người dân Trung Quốc sử dụng internet để truy cập vào Wechat.

6. Snapchat

Được ra mắt vào năm 2011 với mục đích cho phép người dùng gửi tin nhắn với nội dung video hoặc hình ảnh.

Snapchat có một nhược điểm đó là muốn lưu trữ nội dung thì cách duy nhất là chụp lại màn hình. Vì các nội dung được đăng tải lên ứng dụng này chỉ có thể tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngắn.

Hiện nay, với Snapchat, bạn đã có thể gửi video ngắn, tin nhắn, gọi video trực tiếp với tất cả người đang theo dõi bạn chứ không chỉ chia sẻ hình ảnh cá nhân như thời gian đầu.

Mạng xã hội Snapchat

Mạng xã hội Snapchat

Theo báo cáo thống kê được, đã có khoảng 3 tỷ snap được tạo ra mỗi ngày, bao gồm cả ảnh và video. Đồng thời, có đến 360 triệu người dùng hàng tháng.

7. Twitter

Twitter được biết đến là một trang mạng xã hội phổ biến miễn phí hiện nay, cho phép người dùng nhắn, đọc và cập nhật tin tức.

Những bài tin tức thường có giới hạn tối đa là 280 ký tự, chúng sẽ được chia sẻ nhanh chóng và rộng rãi trong phạm vi nhóm bạn của bạn hoặc những người dùng khác.

Một điểm khác của Twitter so với các trang mạng xã hội khác là Twitter không có kết bạn mà chỉ cho phép người dùng theo dõi qua lại lẫn nhau.

Twitter phù hợp với những người thích dùng các phần mềm rút gọn link, viết blog hay những SEOer có khả năng tạo ra một hệ sinh thái mới cho website của mình.

Twitter là gì

Twitter là gì

Tính riêng trong ngày 3/11/2022, số lượng tải ứng dụng Twitter đạt 636.770, cao nhất kể từ tháng 5/2022. Ngày 6/11/2022 Twitter lập kỷ lục về lượng người dùng hằng ngày, khi có đến 245,4 triệu người dùng truy cập vào mạng xã hội này, vượt qua mốc kỷ lục 243,3 triệu người dùng mà Twitter đạt được vào ngày 8/6/2022.

8. WhatsApp

WhatsApp là một trong những mạng xã hội phổ biến trong việc nhắn tin trên nhiều nền tảng khác nhau. Ứng dụng này cho phép bạn gửi tin nhắn miễn phí thông qua mạng có sẵn trên thiết bị mà không cần trả bất kỳ một khoản phí nào.

Ngoài ra, người dùng còn có thể sử dụng WhatsApp để gửi tin nhắn dưới dạng hình ảnh, video, âm thanh hay đoạn ghi âm trực tiếp.

WhatsApp cho phép người dùng gửi tin nhắn miễn phí

WhatsApp cho phép người dùng gửi tin nhắn miễn phí

WhatsApp cũng đã được ông chủ Facebook mua lại vào năm 2014 với giá 19 tỷ đô. Nhờ đó, nó đã trở thành một trong các mạng xã hội phổ biến với hơn 2 triệu người dùng trên toàn cầu.

9. Pinterest

Đây là một dạng website cho phép người dùng chia sẻ dưới hình thức mạng xã hội. Khi bạn dùng mạng xã hội này có thể post và phân loại hình ảnh dưới dạng các tấm bảng hoặc được đính bằng các ghim

Tùy theo sở thích hay chủ đề khác nhau mà người dùng được phép đăng tải, sáng tạo cũng như quản lý các bộ sưu tập ảnh của riêng mình.

Với Pinterest, bạn có thể xem hoặc like các bộ sưu tập của những người dùng khác. Hoặc kéo chúng về để đính vào các bộ sưu tập hiện có của mình.

Mạng xã hội Pinterest

Mạng xã hội Pinterest

10. Tumblr

Được ra mắt vào năm 2007 bởi David Carp và thuộc sở hữu của nhà Yahoo. Mọi tính năng của Tumblr đều được thực hiện thông qua một giao diện chung được gọi là Dashboard.

Tại đây, người dùng có thể thỏa thích đăng tải và chia sẻ tâm tư của bản thân dưới nhiều hình thức khác nhau như video, hình ảnh, văn bản,…

Bạn cũng có thể theo dõi những người dùng khác để làm quen cũng như kết nối với họ. Điều này tương tự như các mạng xã hội phổ biến khác.

Mạng xã hội Tumblr

Mạng xã hội Tumblr

Kết luận

Việc sử dụng mạng xã hội không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới đều mang lại nhiều tiện ích cho con người. Vì thế, hy vọng các bạn sẽ sử dụng chúng một cách văn minh để góp phần lan tỏa những giá trị tốt đẹp đến cộng đồng.

Social Entity là gì? Tác dụng của social? Cách thức tạo và quy trình chăm sóc A-Z

Social entity là phương pháp SEO mới, rất hiệu quả, được các anh em SEOer áp dụng rộng rãi. Entity cũng được các công cụ tìm kiếm đánh giá rất cao, tăng độ hiệu quả, tăng điểm chất lượng cho trang web.

Trong bài viết trước, Học viện MDCOP đã chia sẻ tới các bạn về social là gì? Cách tăng chỉ số social cho trang web (xem bài viết tại đây)  Nhưng như thế chưa hiệu quả về marketing online đâu, để mang lại hiệu quả cao trong marketing thì phải có chiến lược về social, thường được gọi là social media hay social entity.

Hãy cùng tìm hiểu Social Entity là gì? Tác dụng của social? Cách thức tạo social entity và quy trình chăm sóc từ A-Z ngay sau đây nhé!

Social Media

Đầu tiên các bạn phải hiểu social media là gì?

  • Là việc triển khai quảng cáo trên kênh social, các trang mạng xã hội, các trang blog chia sẻ, các web 2.0

Social media ảnh hưởng tới SEO như thế nào

  • Tăng điểm chất lượng cho trang web
  • Là chỉ báo về thứ hạng từ khóa
  • Tăng traffic truy cập

Social Entity là gì?

Khác với social media là chia sẻ bài viết, vứt link sản phẩm lên các trang social, social Entity cần có chiến lược, quy trình, cách thức triển khai phức tạp và chặt chẽ hơn.

Entity đang là 1 phương pháp SEO hay, hiệu quả được áp dụng rộng rãi hiện nay. Social Entity là 1 trong những phương pháp entity đó.

Social là mạng xã hội, Entity là thực thể, hiểu đơn giản nhất Social Entity là xây dựng 1 thực thể xác định trên mạng xã hội cho doanh nghiệp hay cá nhân là duy nhất, là uy tín, cung cấp sản phẩm dịch vụ nào đó trên mạng.

Đồng nhất toàn bộ các thông tin profile của thực thể (Entity) như: Tên, địa chỉ, điện thoại, email, logo banner, địa chỉ… giống nhau trên mọi kênh.

  • Là 1 cách xây dựng backlink sử dụng các trang mạng xã hội và blog 2.0 như: Facebook, Twitter, Google Plus, Instagram, Tumblr, Youtube, Linkedin, Quora, Medium, Reddit, About Me, Flickr, Business Site, Ted..Google Business, Business.site, Google Site, Google Maps (My Maps), Google Event và Google Bookmark,…. Các tài khoản Google Driver, Google Play, Google Ads, Google Photo, …
  • Là quá trình khai báo thông tin để định danh thương hiệu cá nhân hay doanh nghiệp (Profile): Các thông tin liên hệ, logo, sdt, email, tên thương hiệu….là độc lập, duy nhất, uy tín trong ngành

=> mục đích chính là xác định thực thể và định danh – khai báo website A là duy nhất, uy tín trong ngành

social entity là gì, các bước triển khai, quy trình chăm sóc

social entity là gì, các bước triển khai, quy trình chăm sóc

Tại sao cần làm social Entity

Giống như việc đăng ký bản quyền thì social Entity giúp đăng ký bản quyền cho doanh nghiệp trên mạng internet là duy nhất, độc nhất. Giúp định vị thương hiệu trang web trong mắt google, giúp google hiểu cấu trúc, nội dung, thông tin sản phẩm dịch vụ, logo, địa chỉ, hotline….một cách rõ ràng nhất.

  • Google rất thích và đánh giá cao các website có đầy đủ thông tin về doanh nghiệp: Các thông tin liên hệ, logo, sdt, email, tên thương hiệu….
  • Goolge xác định được doanh nghiệp này là duy nhất, có các thông tin profile giống nhau trên trang social khác nhau.

Lợi ích chính social entity mang lại

  • Social Entity giúp nhanh chóng đẩy top thứ hạng từ khóa
  • Mang lại hiệu quả cao, nhanh chóng
  • Tiếp kiệm chi phí, thời gian triển khai, dễ thực hiện so với các phương pháp đi link khác
  • Hạn chế bị google phạt – Đối thủ bắn link bẩn, bơm link quá đà do đã tạo được sự tin tưởng cao
    • Đa dạng anchor text backlink cho trang chủ:
    • Link trần trang chủ giúp backlink được tự nhiên hơn
    • Đa dạng Do-Nofollow trỏ về
    • Nguồn backlink từ trang chất lượng
  • Giảm án phạt khôi phục tranffic nhanh và hiệu quả hơn
  • Tăng trust tổng thể website nhanh chóng, tăng các chỉ số uy tín như: DR, UR, DA, PA, TF, CF
  • Phủ sóng thương hiệu trên các trang mạng xã hội
  • Xu hướng hiện nay SEO entity

Website nào cần làm Entity

Việc triển khai social entity có thể thực hiện cho bất kỳ dự án hay ngành nghề lĩnh vực nào đều phụ hợp. Khi bắt đầu triển khai công việc SEO bạn cần check lại các trang social xem đã được thiết lập Social Entity chưa, nếu chưa hãy tiến hành ngay và luôn nhé.

Các website nên triển khai Social Entity

  • Website mới: Chưa có nhận diện thương hiệu thông tin trang web
    • Website mới càng cần thực hiện social entity giúp google nhận dạng được thông tin cụ thể của trang web đang cung cấp sản phẩm gì, thông tin ảnh, logo, banner, địa chỉ…..
  • Website chưa làm – Website mới nhận:
    • Khi bắt đầu nhận dự án mới triển khai SEO, bạn cần thực hiện sớm việc khai báo thông tin nên các trang social để làm nền cho trang web được khỏe hơn, tránh bị phạt sau này
  • Website chưa có thứ hạng:
    • Bạn cần check xem trang web đã khai báo entity social chưa
      • Nếu chưa: bạn hãy khai báo social entity cho trang web
      • Nếu rồi: hãy kiểm tra lại danh sách social entity đã có, tối ưu lại, đồng nhất lại toàn bộ thông tin, và hãy thực hiện quy trình chăm sóc entity cho chuẩn nhé.
  • Website đang bị phạt
    • Việc website bị phạt là điều không mong muốn nhưng nếu trang web bi phạt bạn phải tìm cách gỡ. Đầu tiên là bạn hãy cố gắng xây dựng content chuẩn SEO, bài viết hay, từ làm, tự sáng tác. Song song với đó bạn thực hiện khai báo social entity để tăng độ trust cho trang web, từ đó có thể dễ dàng khắc phục.
website nào cần làm entity

Website nào cần làm entity

Cách tạo social Entity

Công việc triển khai làm Social Entity cho trang web. Bạn cần xây dựng profile đồng nhất cho trang web. 1 bộ nhận diện thương hiệu, cung cấp thông tin đầy đủ về doanh nghiệp, thông tin sản phẩm dịch vụ cung cấp, địa chỉ, logo, điện thoại, email, hashtag, link trang social khác…

Sau đó bạn đăng ký tài khoản trên các trang social, web 2.0 rồi cấu hình tối ưu tài khoản, khai báo đồng nhất profile duy nhất.

Để đạt hiệu quả tối đa, độ khỏe, độ phủ cho thương hiệu bạn cần kết hợp làm cả các trang social kết hợp các blog, các web dịch vụ google cung cấp như map, drive, google site…

Các bước thực hiện tại Social Entity cho trang web

Bước 1: Tạo profile cho website

  • Tạo file word chứa toàn bộ các thông tin quan trọng của trang web.
    • Tên thương hiệu, triết lý, slogen
    • Email, số điện thoại, Địa chỉ
    • Dịch vụ sản phẩm cung cấp
    • Logo, banner, hashtag
    • List các trang social khác nhau: để liên kết chéo
  • Tạo profle người sáng lập công ty
    • Tên tuổi, ngày tháng năm sinh
    • Các thông tin mạng xã hội
    • Sáng lập công ty, lĩnh vực nào

Bước 2: Tạo danh sách social, blog 2.0. Từ 50-100 web.

TIÊU CHÍ CHỌN LIST SOCIAL-WEB 2.0

Kết hợp giữa các trang social và các trang blog, các trang dịch vụ của google như drive, map, mail, news lại với nhau.

Điều kiện cần khi chọn danh sách trang triển khai social Entity

  • Các trang lớn
  • Index nhanh, trust, traffic

Danh sách các trang mạng phổ biến:

  • Mạng xã hội phổ biến: Facebook, Twitter, Instagram, Linkedin, Tumblr, Youtube, Quora, Medium, Flickr, Reddit, About Me, Business Site, Ted,…
  • Mạng xã hội lĩnh vực liên quan: Về nghành thiết kế – design – nội thất có Houzz, Ikea,… mảng code – công nghệ thông tin có Scoop.it, Hubpages, Github,… mảng hình ảnh như Flickr, Photobucket, Deviantart,… mảng âm nhạc Soundcloud, Spotify
  • Mạng xã hội Việt Nam:Zing me, Zalo, Go.vn…
  • Một số Blog network :Blogger, Google Site, WordPress, Medium, webbly…
  • Chú trọng tới các dịch vụ (map, mạng xã hội, site,…) mà Google cung cấp như: Google Business, Google Maps (My Maps), Business.site, Google Site, Google Event, Google Bookmark,…. các tài khoản Google Driver, Google Play, Google Photo, Google Ads,… để google hiểu là một doanh nghiệp thực, doanh nghiệp có chi tiền cho các dịch vụ mà google cung cấp,… kết nối chéo với các Blog Network, Social Network để xác thực và đẩy Trust cho website.

Bước 3: Đăng ký tài khoản

  • Sử dụng đồng nhất email, số điện thoại để tạo tài khoản trên các trang social

Bước 4: Khai báo đồng nhất toàn bộ nhận diện (profile): logo, banner, hasgtag, website, điện thoại, email, tên thương hiệu, địa chỉ, ng sáng lập…

Lưu ý:

  • Phải đồng nhất 100%
  • Số lượng khai báo tầm 50 trang
  • Linking (kết nối) các social lại.Kết nối tới mạng lớn: Twitter, facebook, Pinterest, Linkedin, Tumbr, Flickr, Dribbble….
  • Thông tin khai báo trùng với thông tin trên website, google map tạo sự đồng bộ

Bước 5: Khai báo Schema

  • Thông qua mục Founder của Schema, hãy khai báo tên người sáng lập doanh nghiệp. Thông tin này cần được đồng nhất với các dữ liệu ở các trang mạng xã hội Facebook, Instagram của công ty.
  • Phát triển nội dung, bài viết cho các trang social cá nhân người sáng lập
  • Khai báo link các trang social của người sáng lập, của công ty vào phần sameAs trong schema

Bước 6: Chăm sóc Social Entity

1. Nội dung

cách chăm sóc social entity

Cách chăm sóc social entity

Nội dung bài viết: Lưu ý tỉ lệ bài viết, đảm bảo sự đa dạng

  • Bài viết giới thiệu sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp
  • Các bài viết chia sẻ chuyên sâu, nội dung nâng cao, hay hấp dẫn
  • Lấy nội dung bài đăng từ social này chia sẻ sang social khác. Nhớ ghi nguồn hoặc link dẫn

2. Backlink cho các trang social

Các trang social để đạt hiệu quả cao cũng cần có được thứ hạng, độ trust được google index thì mới có tác dụng

  • Đi link cho khoảng 10 social + 5 web2.0 chính
  • 2-3 tháng đi link 1 lần mỗi lần khoảng vài link

3. Index: Là điều bắt buộc nếu trang social ko được index thì không có tác dụng gì

  • Social được Index mới có tác dụng
  • Submit, tạo traffic cho social: chia sẻ, bơm link, like, share, comment, chạy tăng view

Bước 7: Lấy link từ Social Entity về web

Việc lấy link về page SEO cần hết sức cẩn trọng, có lịch trình thời gian, lấy link về page seo nào, trang chủ hay trang đang SEO cần có tính toán, lộ trình đàng hoàng nhé.

  • Đa dạng anchor text
  • Đa dạng page SEO: Trang chủ, sản phẩm chi tiết, danh mục sản phẩm
  • Phân bổ lượng backlink đổ về, tỉ lệ do-no-Follow hợp lý
  • Check và theo dõi backlink đổ về theo tuần

Có thể triển khai mô bình buillink theo tầng (như hình dưới) để mang lại độ trust cho các trang social từ đó tăng chất lượng cho backlink trỏ về trang SEO.

Social entity- lấy link social về web

Social entity- lấy link social về web

Lưu ý khi triển khai social entity

  • Index mới có tác dụng: Kiểm tra xem social có được index chưa, nếu không cần làm sao để được index
  • Link trỏ về: Không chỉ đặt link về trang chủ, cần đa dạng link trỏ về từ social: danh mục, sản phẩm, giới thiệu, chính sách…
  • Linking: Liên kết các social với nhau. Liên kết khoảng 5 social thành 1 nhóm. Tuyệt đối không được liên kết toàn bộ, hoặc không liên kết
  • Từ khóa trên social:
    • Không sử dụng key chính, không nhồi nhét từ khóa vào trang social
    • Hãy nhớ Social Entity là đang làm nhận diện thương hiệu cho website
    • Nếu lấy link từ bài viết thì cần đảm bảo phân bổ anchor text, page seo, no-doFollow

Chọn các từ khóa:

  • Từ khóa mở rộng
  • Từ khóa thương hiệu sản phẩm
  • Từ khóa brand thương hiệu công ty

Quy trình chăm sóc social entity

Đối với social entity các bạn cần khai báo đồng bộ toàn bộ thông tin nhận diện thương hiệu rồi thì cần phải tiến hành chăm sóc, theo dõi các trang, blog, social hàng tuần.

  • Thêm bài viết mới, tăng index cho trang socail, blog….
  • Bơm link cho bài viết mới đó. Chính là SEO bài viết đó luôn, các bạn chỉ cần đặt link từ các forum, hoặc linh tinh về cũng được, không cần link quá chất đâu nhé
  • Tăng traffic truy cập từ bài viết trên blog, trang social đó về website SEO

4 hạng mục chính bạn cần thực hiện trong việc triển khai phát triển Social Entity

  • Nội dung: Mấu chốt của vấn đề khi triển khai social hay bất kỳ kênh online nào đó là CONTENT nội dung luôn là yếu tố chính và xuyên suốt.
  • Index: Sau khi có nội dung bài viết, việc index trang social entity đó là bước số 2. Bạn phải làm mọi cách để được index nhanh nhất có thể
  • Backlink: gắn link chia sẻ ngược về web SEO. Gắn link trong phần mô tả, trong bài viết…và làm cách nào để bọ google đi theo link này về web SEO
  • Traffic: Làm cách nào để có click truy cập từ trang social entity đổ về web SEO

Video Social Entity là gì? Cách tạo và chăm sóc social entity

Tổng kết

Trên đây là bài viết chia sẻ về social Entity, tác dụng của việc triển khai social entity trong SEO, phát triển website. Cách thức triển khai thực hiện từ a-z, quy trình chăm sóc social entity.

Việc triển khai social entity đòi hòi nhiều công sức và trí lực, hạng mục nội dung và khai báo setup, duy trình content hàng tuần đòi hỏi nhiều thời gian của bạn.

Thực sự trải nghiệm dự án SEO mới thấy phương pháp triển khai Entity quả là tuyệt vời, đặc biệt là SOCIAL Entity. Triển khai social entity trước khi triển khai xây dựng backlink bằng các phương pháp khác là đúng đắn về chiến lược.

Giống như khi bạn học võ công, trước khi học 1 bí kíp mới để tránh bị tẩu hỏa nhập ma bạn cần có nội công thâm hậu, việc triển khai Social entity giúp làm nền cho website, một cái nền cứng cáp, được google đánh giá cao, sẽ thuận lợi trong việc bơm link đánh từ khóa sau này.

Tác giả: Mr.Dương – Học Viện MDCOP

Tham gia khóa học SEOer thực tế: https://mdcop.com/khoa-hoc-seoer-thuc-te/  để được huấn luyện thực chiến từ A-Z. Giao dự án thật phụ trách vừa làm vừa học. Hotline 0967.397.002

Khóa học SEO thực tế

Xem thêm bài viết khác:

social là gì ích lợi trong seo, cách tăng chỉ số

Social là gì? Các chỉ số social quan trọng trong SEO, cách tăng chỉ số social cho website

Social là chỉ số quan trọng trong off page của trang web. Chỉ số social càng cao thì điểm chất lượng, độ trust uy tín của trang web càng lớn. Các công cụ tìm kiếm cũng đã hiển thị và tính chỉ số social trong quan trọng trong SEO.

Trong bài viết này, học viện MDCOP sẽ hướng dẫn bạn các cách làm tăng chỉ số social cho website, giúp website tăng điểm thứ hạng trên TOP tìm kiếm.

Mạng xã hội là nguồn backlink khổng lồ, có chất lượng rất cao, mà lại hoàn toàn miễn phí vì thế chúng ta không thể bỏ qua, cần khai thác triệt để giúp tăng sức mạng cho webstie.

Social là gì? 

  • Dịch ra tiếng việt Social chính là “mạng xã hội” các trang mạng xã hội nổi tiếng mà bạn có thể rất quen thuộc như: facebook, twitter, linkedin, link hay, Instagram, zalo, Tiktok, Pinterest, Tumblr, youtobe…
  • Mạng xã hội là nơi mọi người có thể kế nối, chia sẻ thông tin, hình ảnh video đời sống cũng như thông điệp cuộc sống
  • Mạng xã hội hoàn toàn miễn phí, giúp con người kết nối, chơi, giải trí

Ích lợi trọng SEO

  • Trong marketing thì các trang social chính là nơi giúp truyền tải thông điệp, giúp sản phẩm dịch vụ đến với nhiều người nhất
  • Số lượng thành viên tham gia các trang socail là cực lớn, hàng tỉ người, đủ các thể loại thành phần, độ tuổi, giới tính, sở thích nhu cầu đa dạng

Ích lợi của SOCIAL trong marketing online:

  • Gia tăng khả năng tiếp cận khách hàng
  • Nơi bán hàng
  • Truyền tải thông điệp, thương hiệu công ty
  • Xây dựng lòng tin cho khách hàng

Lợi ích trong SEO

  • Là nguồn backlink tuyệt vời
  • Nguồn traffic khổng lồ
  • Điểm chất lượng trang các chỉ số về onpage website

=> Gia tăng thứ hạng tìm kiếm, tăng điểm chất lượng DA, PA cho trang wen

Các chỉ số social quan trọng trong SEO

Tùy từng trang mạng xã hôi sẽ có các thông số chỉ số đánh giá khác nhau. Sau đây là một vài thông số chính

  • Trên facebook: lượt like, share, lượt comment, lượt đánh giá
  • Trên youtube: lượt view, lượt bình luận
  • Số lượt hiển thị
  • Số lượt tiếp cận
  • Tỉ lệ tương tác
  • Tỉ lệ nhấp
cách tăng chỉ số social cho trang web

Cách tăng chỉ số social cho trang web

Cách tăng chỉ số social cho website

Để có thể tăng được các chỉ số social cho trang web, việc đầu tiên và xuyên suốt đó là nội dung. Một nội dung hay, chất lượng, hướng tới người dùng, đáp ứng đúng mục đích cần tìm hiểu, cần xem của người dùng thì chỉ số social của bạn sẽ tăng cao.

Bước 1: Xây dựng Nội dung:

  • Bài viết nội dung chất lượng, hướng tới người dùng, cung cấp thông tin hữu ích, cần thiết cho người đọc
  • Hình ảnh minh họa tự thiết kế, tự làm, tự chụp, ko tham khảo hay copy của người khác
  • Có video: xu hướng con người ngày càng lười, dẫn đến việc thích xem hơn là đọc, vì thế video cũng là kênh tiếp cận, cung cấp thông tin giải trí tốt cho người dùng

Trên các trang mạng social hiện có các hình thức nội dung chính như sau:

  • Bài đăng tin tức giải trí
  • Bài đăng tin thời sự, sự kiện nổi bật, hót, trend, xu hướng hiện nay
  • Bài đăng cung cấp sản phẩm dịch vụ
  • Bài video giải trí

Bước 2: Dẫn link về trang web SEO

Chèn liên kết truy cập ngược về web SEO. Giúp mở rộng thông tin, xem thêm, tìm hiểu thêm, xem tiếp….

  • Backlink: là chỉ số quan trọng bậc nhất trong việc SEO từ khóa, chính vì thế, bạn cần có link trỏ ngược về trang web trên các trang xã hội
  • Tăng độ phủ cho website: Tần suất xuất hiện trên trang social càng nhiều thì độ tin tưởng, độ phủ của trang web càng cao, nếu có thêm visit thì cao hơn nữa. Khách hàng tiềm năng dễ dàng nhìn thấy, gặp thông tin dịch vụ cty cung cấp, từ đó tăng độ phủ trên mạng
  • Traffic truy cập: Nguồn traffic không thể bỏ qua, số người dùng mạng xã hội là cực nhiều, chính vì thế đây là nơi giới thiệu sản phẩm dịch vụ nhanh chóng tiếp cận hàng tỉ người dùng

Bước 3: Kéo traffic

Việc các bạn gắn link chia sẻ trên các trang social giúp ích 1 phần nào trong việc tăng điểm chất lượng, backlink cho trang web. Nhưng để mang lại hiệu quả tối đa, cần có tranffic truy cập từ đường link đó. Traffic này được công cụ tìm kiếm đánh giá cực cao, tăng trust cho website nhanh chóng.

Vì thế bạn cần làm mọi cách để kéo được người dùng click vào link trên social nhé.

  • Chèn các thông điệp tham gia khuyến mại, giảm giá, nhận voucher
  • Thêm các thông tin mở rộng, xem thêm, thông tin hữu ích, xem tiếp để dẫn dụ click
  • Nhận quà, phần thưởng, hay trò chơi có thưởng, đố vui…
  • Thường xuyên tương tác, comment bình luận

Video social là gì? ích lợi trong seo, cách tăng chỉ số social cho website

Tổng kết

Trên đây tôi đã giới thiệu tới các bạn social là gì, tầm quan trọng của social trong SEO, cách tăng chỉ số social cho trang web.

Các trang mạng social đã quá quen thuộc với chúng ta, nhưng để thực hiện việc tăng chỉ số social cũng như mang lại hiệu quả tối đa cho SEO thì bạn cần có chiến lược nội dung, chăm sóc, và vun đắp cho nó.

Nếu cần tư vấn thêm về cách chăm sóc, phát triển thương hiệu, phát triển quảng bá bán hàng trên mạng xã hội, đừng ngần ngại hãy liên hệ với tôi để được hỗ trợ hoàn toàn miễn phí nhé. 0967 397 002

Tác giả: Mr.Dương – Học Viện MDCOP

Tham gia khóa học SEOer thực tế : https://mdcop.com/khoa-hoc-seoer-thuc-te/  để được huấn luyện thực chiến từ A-Z. Giao dự án thật phụ trách vừa làm vừa học. Hotline 0967.397.002

Khóa học SEO thực tế

Xem thêm bài viết khác:

Quy trình làm content chuẩn SEO

Bài viết content chuẩn SEO luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa doanh nghiệp với khách hàng tiềm năng thông qua internet. Và viết bài chuẩn SEO cũng là việc làm bắt buộc đối với người làm SEO. 

Vậy content chuẩn SEO là như thế nào? Quy trình làm content chuẩn SEO ra sao? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để nắm được quy trình này nhé.

Content chuẩn SEO là gì?

Content chuẩn SEO là nội dung được tối ưu hóa để đáp ứng nhu cầu của người đọc và công cụ tìm kiếm.

Content chuẩn SEO là gì

Content chuẩn SEO là gì

Một nội dung chuẩn SEO phải đảm bảo các yếu tố sau:

+ Chất lượng cao: nội dung phải đáp ứng được nhu cầu của người đọc, cung cấp thông tin hữu ích, giải đáp các câu hỏi và cung cấp giá trị cho người dùng

+ Tối ưu hóa từ khóa: sử dụng các từ khóa phù hợp và liên quan đến nội dung để thu hút sự chú ý của các công cụ tìm kiếm

+ Cấu trúc đúng: nội dung cần có cấu trúc rõ ràng, dễ đọc, phân loại và có độ dài phù hợp

+ Thời gian tải trang nhanh: thời gian tải trang càng nhanh càng tốt để giúp tăng trải nghiệm của người dùng và cải thiện vị trí của trang web trên các công cụ tìm kiếm

+ Liên kết chất lượng: tạo liên kết giữa các trang trong trang web, tạo đường dẫn liên kết tới các trang khác để tăng độ tin cậy và tăng khả năng thu hút người dùng

+ Tương tác với người dùng: tăng tương tác của người dùng trên website, đánh giá tốt, bình luận, chia sẻ trên các mạng xã hội, giúp tăng cường độ tin cậy và cải thiện vị trí của website trên công cụ tìm kiếm

Lợi ích của content chuẩn SEO

Content chuẩn SEO mang lại cho bạn nhiều lợi ích, bao gồm:

  • Tăng thứ hạng của website trên các công cụ tìm kiếm
  • Giúp đưa từ khóa lên top 1 tìm kiếm
  • Tăng lượng truy cập website
  • Tăng độ tin cậy cho website
  • Tăng tỷ lệ chuyển đổi mạnh mẽ
  • Giúp website thân thiện hơn với Google, được Google đánh giá cao
  • Tạo thế mạnh cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh

    Lợi ích của content chuẩn SEO

    Lợi ích của content chuẩn SEO

Quy trình viết bài content chuẩn SEO

Để viết được bài viết content chuẩn SEO, các bạn có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Chọn chủ đề bài viết

Chủ đề của bài viết quyết định bài viết đó có được nhiều người quan tâm hay không. Để xác định được chủ đề bài viết bạn cần:

  • Xác định đối tượng mà bạn muốn hướng đến
  • Xác định xu hướng của thị trường hiện nay
  • Các chủ đề chính và chủ đề liên quan đến

Bước 2: Nghiên cứu từ khóa

Từ khóa là những từ hoặc cụm từ mà người dùng dùng để tìm kiếm thông tin mà họ quan tâm trên các công cụ tìm kiếm.

Sử dụng các công cụ hỗ trợ nghiên cứu từ khóa như Google keyword planner, Ahrefs, SEMrush,… để tìm kiếm các từ khóa có lượng tìm kiếm cao và có khả năng đánh giá cao trên các công cụ tìm kiếm

Bước 3: Lên cấu trúc bài viết

  • Lên ý tưởng nội dung, bố cục
  • Sắp xếp các thông tin mạch lạc, dễ đọc và làm các ý chính của bài cần phải được làm nổi bật
Quy trình làm content chuẩn SEO

Quy trình làm content chuẩn SEO

Bước 4: Tiến hành viết nội dung chuẩn SEO

  • Nội dung cần đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm của người dùng, có giá trị và tối ưu hóa được cho các từ khóa mục tiêu

Bước 5: Tối ưu hóa nội dung

Bạn cần tối ưu hóa nội dung để đảm bảo rằng nó phù hợp với các thuật toán của công cụ tìm kiếm. Bao gồm:

  • Tiêu đề
  • Mô tả
  • Đường dẫn URL
  • Hình ảnh, video
  • Liên kết
  • Phân bổ thẻ heading hợp lý
  • Phân bổ từ khóa hợp lý
  • Các yếu tố khác trên trang web

Bước 6: Kiểm tra và đánh giá

  • Sau khi viết và tối ưu nội dung, bạn cần kiểm tra và đánh giá hiệu quả của nó
  • Sử dụng các công cụ phân tích để đánh giá lượng truy cập, thời gian, tần suất truy cập và các yếu tố khác để đánh giá hiệu quả của nội dung

Bước 7: Cập nhật và cải thiện

  • Cập nhật nội dung liên tục để đảm bảo rằng nó luôn đáp ứng được nhu cầu của người dùng và phù hợp với các thuật toán của công cụ tìm kiếm
  • Cập nhật và cải thiện nội dung giúp tăng độ tin cậy và vị trí của website trên các công cụ tìm kiếm

Có thể bạn quan tâm:

Video quy trình làm content chuẩn SEO

Kết luận

Trên đây là quy trình cơ bản để làm content chuẩn SEO. Tuy nhiên, đây chỉ là một phần nhỏ của toàn bộ chiến lược SEO. Nếu bạn muốn tối ưu hóa tốt nhất cho website của mình, hãy liên hệ với chuyên gia SEO để được tư vấn cụ thể hơn nhé.

Ngoài ra bạn cũng có thể đăng ký tham gia khóa học SEO thực tế tại Học viện MDCOP để có thể SEO lên top sau 30 ngày thực hành.

Khóa học SEO thực tế

mật độ từ khóa là gì, cách phân bổ từ khóa trong bài viết chuẩn SEO

Mật độ từ khóa là gì? Cách phân bổ anchortext chuẩn SEO

Sử dụng từ khóa và anchor text một cách thông minh sẽ giúp cho website tăng thứ hạng trên công cụ tìm kiếm và tránh bị phạt bởi các thuật toán google. Đây cũng là một trong những yếu tố mà Google căn cứ để đánh giá chất lượng website.

Vậy mật độ từ khóa là gì? Cách phân bổ mật độ từ khóa hợp lý? Cách phân bổ anchor text chuẩn SEO như thế nào? Cùng học viện MDCOP tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Mật độ từ khóa là gì?

  • Là số lần từ khóa xuất hiện trong nội dung bài viết

Nó được sử dụng để đo lường mức độ tập trung của từ khóa trong một trang web hoặc bài viết và được coi là một yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa SEO.

Ích lợi:

  • Thân thiện với bộ máy tìm kiếm.
  • Yếu tố điểm chất lượng cho bài viết
  • Giúp lên TOP bài viết
  • Bị gắn spam nếu nhồi nhét nhiều từ khóa

Từ khóa không nên được nhồi nhét quá mức, vì điều này có thể dẫn đến việc vi phạm các quy định của các công cụ tìm kiếm và làm giảm chất lượng nội dung.

Xem thêm bài viết: Từ khóa là gì? Có những loại từ khóa nào? Cách xác định bộ từ khóa cho website

Thay vào đó, bạn nên tập trung vào việc viết nội dung chất lượng, hấp dẫn cho người đọc, và sử dụng từ khóa một cách tự nhiên và hợp lý.

Công thức tính mật độ từ khóa

  • Được tính theo phần trăm

Mật độ từ khóa là tỷ lệ phần trăm giữa số lần từ khóa xuất hiện trong một văn bản so với tổng số từ trong văn bản đó.

công thức tính mật độ từ khóa

Công thức tính mật độ từ khóa

Mật độ từ khóa bao nhiêu là hợp lý

  • Không  có con số chính thức, nhưng dựa vào kinh nghiệm ae SEOer thường báo là 1-3 % là tối ưu nhất

Cách phân bổ từ khóa

Phân bổ từ khóa là quá trình sắp xếp và sử dụng các từ khóa một cách hợp lý trong nội dung bài viết để tăng cường khả năng lên TOP trên các công cụ tìm kiếm.

  • Phân bổ từ khóa vào toàn bộ trang web
    • Thẻ tiêu đề, thẻ mô tả 
    • Headings (H1, H2, H3)
    • URL
    • Alt ảnh, tên ảnh minh họa
    • Nội dung bài viết (sử dụng bôi đậm, nghiêng, gạch chân) phân bổ trong toàn bài viết
  • Chèn từ khóa vào bài viết 1 cách tự nhiên, không gò ép
  • Đa dạng hóa các anchor text:
    • Key chính, key mở rộng, key thương hiệu

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng việc sử dụng quá nhiều từ khóa, mật độ từ khóa quá cao có thể làm google hiểu rằng bạn đang cố gắng đánh lừa nó, thao túng nó, nó sẽ gắn dấu spam cho bài viết, dẫn đến trang web có thể bị phạt.

Dưới đây là một số cách để phân bổ từ khóa một cách hợp lý:

– Chọn từ khóa: Chọn các từ khóa chính, từ khóa mở rộng, kết hợp từ khóa thương hiệu. Bảo đảm số lượng từ khóa cân đối so với nội dung. Trong bài viết 1000 từ thì tối đa 5 từ khóa

– Phân bổ từ khóa: Phân bổ từ khóa vào toàn bộ bài viết: tiêu đề, mô tả, tiêu đề đoạn, trong văn bản. Phân bổ 1 cách tự nhiên trong bài viết, không cố gắng nhồi nhét

+ Sử dụng từ khóa trong tiêu đề và các đoạn văn ngắn: Sử dụng từ khóa trong tiêu đề và các đoạn văn ngắn giúp tăng khả năng xuất hiện của trang web của bạn trên các công cụ tìm kiếm

+ Sử dụng từ khóa trong thẻ mô tả: Sử dụng từ khóa trong thẻ meta description của trang web giúp các công cụ tìm kiếm hiểu được nội dung của trang web của bạn và hiển thị nội dung phù hợp với người dùng

+ Sử dụng từ khóa trong liên kết nội bộ: Sử dụng bài viết liên quan đến chủ đề bài viết chính, nếu có thể hãy lựa chọn các bài viết chứa key mở rộng khác

+ Sử dụng từ khóa trong URL: Thông thường URL sẽ tự động bắt theo tiêu đề bài viết. Bạn cần viết tiêu đề có chứa từ khóa giúp các công cụ tìm kiếm hiểu được nội dung của trang web và hiển thị nội dung phù hợp với người dùng.

+ Tối ưu hình ảnh: Tối ưu hình ảnh bằng cách sử dụng từ khóa trong tên của ảnh và mô tả hình ảnh

Phân bổ từ khóa cho bài viết chuẩn SEO

Phân bổ từ khóa cho bài viết chuẩn SEO

Một chiến dịch SEO hiệu quả không chỉ dựa trên việc sử dụng từ khóa một cách hợp lý mà còn phải tập trung vào viết nội dung chất lượng, cải thiện trải nghiệm người dùng, xây dựng liên kết chất lượng và các yếu tố khác.

Tất cả những yếu tố này đều ảnh hưởng đến sự thành công của chiến dịch SEO. Để tránh bị phạt, bạn cần đa dạng hóa các nội dung chủ đề, các từ khóa.

Xem thêm: Tính đa dạng trong bài viết chuẩn SEO, Bài viết hướng tới người dùng để hiểu rõ hơn nhé!

Anchor text là gì?

Anchor text là cụm từ được sử dụng để gắn đường link để khi người dùng click vào đó sẽ chuyển hướng đến một nội dung mới có thể là một bài viết hoặc website khác.

Ví dụ: Khóa học SEO thực tế tại Học Viện MDCOP là giải pháp giúp các bạn có thể làm được SEO chỉ trong 30 ngày thực hành

  • Anchor text: Khóa học SEO thực tế
  • URL gắn vào anchor text: https://mdcop.com/khoa-hoc-seoer-thuc-te/
Anchor text là gì

Anchor text là gì

Anchor text thường được sử dụng để mô tả nội dung của trang web được liên kết đến, và có thể giúp người dùng hiểu được nội dung của trang web mà họ sẽ truy cập. Ngoài ra, anchor text cũng là một yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, vì nó có thể giúp tăng khả năng xuất hiện của trang web trong kết quả tìm kiếm của các công cụ tìm kiếm.

Tuy nhiên, việc sử dụng anchor text không đúng cách có thể gây ra hại cho SEO của trang web, vì các công cụ tìm kiếm có thể coi đó là spam và phạt trang web.

Vì vậy, bạn cần phải sử dụng anchor text một cách hợp lý và tỉ mỉ để tối ưu hóa công cụ tìm kiếm và cung cấp trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.

Anchor text có vai trò gì trong SEO?

Anchor text là một trong những yếu tố quan trọng trong tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) vì nó có thể mang lại nhiều lợi ích cho việc tăng cường sự hiện diện của trang web trên các công cụ tìm kiếm.

+ Về mặt người dùng:

  • Giúp người dùng có thể tìm hiểu sâu hơn nội dung mà họ đang quan tâm
  • Giúp họ nhận biết được thông tin liên kết họ nhấn vào sẽ được chuyển đến đâu
Lợi ích của anchor text trong SEO

Lợi ích của anchor text trong SEO

+ Về mặt kỹ thuật:

  • Tăng độ tin cậy cho trang web
  • Tăng thứ hạng của website trên các công cụ tìm kiếm
  • Tăng lượt truy cập cho trang web
  • Tăng lượng backlink cho trang web

Cách phân bổ anchor text chuẩn SEO

Để phân bổ anchor text chuẩn SEO, bạn cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

+ Sử dụng từ khóa phù hợp:

  • Chọn từ khóa phù hợp với nội dung của trang web hoặc tài liệu được liên kết đến.
  • Sử dụng các liên kết uy tín, đáng tin cậy, mang đến giá trị cao để được Google ưu tiên xếp hạng

+ Đa dạng hóa anchor text:

  • Không sử dụng quá nhiều anchor text giống nhau
  • Đa dạng hóa anchor text bằng cách sử dụng các từ đồng nghĩa hoặc các cụm từ có liên quan

+ Sử dụng anchor text chính:

  • Sử dụng anchor text chính để liên kết đến trang web chính
  • Sử dụng anchor text phụ để liên kết đến các trang web hoặc tài liệu khác liên quan đến chủ đề
Cách phân bổ anchor text chuẩn SEO

Cách phân bổ anchor text chuẩn SEO

+ Sử dụng anchor text ngắn gọn:

  • Xác định keyword chính có khả năng thu hút người dùng click vào tìm hiểu thêm nhiều nhất để làm anchor text
  • Anchor text càng ngắn gọn, cô đọng sẽ càng tự nhiên và giúp tối ưu SEO hiệu quả

+ Tránh dẫn link liên kết đến các trang web độc hại:

  • Việc liên kết đến các trang web độc hại làm giảm uy tín, chất lượng của trang web, phải chịu những hình phạt từ Google trong việc phát tán những liên kết không tốt

Kết luận

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp các bạn hiểu được “mật độ từ khóa là gì? Cách phân bổ từ khóa như thế nào cho hợp lý? Anchor text là gì và cách phân bổ anchor text chuẩn SEO“.

Bạn cần hết sức lưu ý trong quá trình triển khai viết bài, xây dựng nội dung cho trang web cần tiến hành xác định và phân bổ từ khóa khóe léo, tự nhiên vào trong bài viết, tránh nhồi nhét, spam từ khóa nhé.

Video mật độ từ khóa là gì? Cách phân bổ từ khóa vào trong bài viết chuẩn SEO

Có thể bạn quan tâm:

Canonical là gì Tối ưu canonical trong SEO

Canonical là gì? Cách sử dụng, bí quyết tối ưu thẻ canonical trong SEO

Với những ai làm SEO thì chắc hẳn không còn xa lạ với thuật ngữ Canonical. Có thể nói đây là thẻ giúp ích khá nhiều trong quá trình làm SEO.

Nhưng Canonical là gì? Cách sử dụng và tối ưu thẻ canonical trong SEO như thế nào? Cùng MDCOP tìm hiểu ngay dưới đây để biết cách tối ưu hóa trang web của bạn tốt nhất nhé.

Canonical là gì?

Canonical là một phần tử HTML được sử dụng để chỉ định trang web nào là phiên bản chính thức và ưu tiên nhất của một nội dung trên nhiều trang web có nội dung tương tự hoặc giống nhau.

Khi có nhiều trang web có nội dung tương tự hoặc giống nhau, việc chỉ định trang web chính thức giúp cho các công cụ tìm kiếm hiểu rõ ràng hơn về trang web mà bạn muốn xếp hạng. Điều này có thể giúp tăng khả năng xếp hạng và giảm nguy cơ bị phạt vì sao chép nội dung.

Thẻ Canonical là gì

Thẻ Canonical là gì

Thẻ Canonical có thể được thêm vào trong phần thẻ header của trang web như sau:

<link rel=”canonical” href=”https://example.com/page-1″ />

Tầm quan trọng của Canonical trong SEO?

Thẻ Canonical quan trọng trong SEO vì nó giúp giải quyết vấn đề trùng lặp nội dung trên nhiều web. Khi nội dung của một trang web xuất hiện trên nhiều trang web khác nhau, điều này có thể làm cho các công cụ tìm kiếm khó khăn trong việc xác định trang web nào cần xếp hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm. Nếu không giải quyết được vấn đề này, trang web của bạn có thể bị xếp hạng thấp hoặc bị loại khỏi kết quả tìm kiếm

Thẻ Canonical giúp giải quyết vấn đề bằng cách chỉ định trang web chính thức và ưu tiên nhất của một nội dung trong nhiều trang web có nội dung tương tự hoặc giống nhau. Khi các công cụ tìm kiếm thấy thẻ Canonical, chúng sẽ biết trang web nào cần xếp hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm.

Tầm quan trọng của Canonical trong SEO

Tầm quan trọng của Canonical trong SEO

Ngoài ra, thẻ Canonical còn giúp tránh trường hợp bị phạt vì sao chép nội dung. Nếu nội dung của bạn xuất hiện trên nhiều trang web, công cụ tìm kiếm có thể xem như bạn đang sao chép nội dung từ một trang web khác và xử lý trang web của bạn như là website spam hoặc không chất lượng

Việc sử dụng thẻ canonical giúp cho các công cụ tìm kiếm hiểu rằng website bạn không phải là sao chép và đáng tin cậy, giúp tăng khả năng xếp hạng của trang web của bạn trong kết quả tìm kiếm.

Cách tối ưu thẻ Canonical trong SEO

Để tối ưu thẻ Canonical trong SEO, bạn có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Xác định trang web chính thức

Xác định trang web chính thức và ưu tiên nhất của một nội dung trong nhiều trang web có nội dung tương tự hoặc giống nhau

Bước 2: Thêm thẻ Canonical vào trang web

Thêm thẻ Canonical vào trong phần thẻ header của trang web, bằng cách sử dụng mã HTML sau:

<link rel=”canonical” href=”https://example.com/page-1″ />

Trong đó, href là URL của trang web chính thức mà bạn muốn chỉ định

Tối ưu thẻ Canonical trong SEO

Tối ưu thẻ Canonical trong SEO

Bước 3: Sử dụng thẻ Canonical đúng cách

Thẻ Canonical chỉ nên được sử dụng cho các trang web có nội dung tương tự hoặc giống nhau, và không được sử dụng cho các trang web có nội dung khác nhau hoặc không có điểm chung.

Bước 4: Kiểm tra lỗi thẻ Canonical

Để đảm bảo rằng thẻ Canonical của bạn hoạt động đúng,bạn nên kiểm tra các lỗi trên trang web của bạn bằng cách sử dụng các công cụ như Google search console hoặc Bing webmaster tools.

Bước 5: Sử dụng các giá trị thẻ khác nhau

Nếu có nhiều phiên bản của trang web, bản di động và bản desktop, bạn có thể sử dụng các giá trị thẻ khác nhau cho từng phiên bản của trang web

Tuy nhiên, khi sử dụng thẻ Canonical, bạn cần chú ý đến việc tối ưu hóa nội dung trên trang web của bạn để tránh vấn đề trùng lặp nội dung và tăng khả năng xếp hạng của website trong kết quả tìm kiếm.

Lưu ý khi sử dụng thẻ Canonical

Khi sử dụng thẻ Canonical, bạn cần lưu ý các điểm sau đây để đảm bảo thẻ hoạt động đúng và hiệu quả trong SEO:

+ Đặt thẻ Canonical vào phần header của trang web: thẻ Canonical nên được đặt trong phần header của trang web để trình duyệt và các công cụ tìm kiếm có thể tìm kiếm thấy nó một cách dễ dàng

+ Sử dụng thẻ Canonical đúng cách: Thẻ Canonical chỉ nên được sử dụng cho các trang web có nội dung tương tự hoặc giống nhau. Không được sử dụng cho các trang web có nội dung khác nhau hoặc không liên quan

+ Sử dụng giá trị của thẻ Canonical chính xác: Giá trị của thẻ Canonical nên là URL của trang web chính thức và ưu tiên nhất của một nội dung trong nhiều trang web có nội dung tương tự hoặc giống nhau

+ Kiểm tra các lỗi thẻ Canonical: Bạn nên kiểm tra các lỗi thẻ Canonical bằng cách sử dụng các công cụ như Google Search Console hoặc Bing Webmaster Tools để đảm bảo rằng thẻ hoạt động đúng trên trang web của bạn.

Kiểm tra các lỗi thẻ Canonical

Kiểm tra các lỗi thẻ Canonical

+ Hạn chế sử dụng thẻ Canonical: Thẻ Canonical nên được sử dụng hạn chế và chỉ khi thực sự cần thiết để giải quyết vấn đề trùng lặp nội dung trên trang web của bạn.

+ Tối ưu hóa nội dung trên trang web: Để tránh vấn đề trùng lặp nội dung và tăng khả năng xếp hạng của trang web của bạn trong kết quả tìm kiếm, bạn nên tối ưu hóa nội dung trên trang web của mình

Khi sử dụng thẻ Canonical, bạn cần chú ý đến các lưu ý trên để đảm bảo thẻ hoạt động đúng và hiệu quả trong SEO.

Kết luận

Công cụ tìm kiếm hoàn toàn không thích website nào mà tồn tại những trang web có nội dung tương tự hoặc giống nhau, nó sẽ coi đó là trùng lặp nội dung và có thể website của bạn sẽ bị phạt. Do đó, việc sử dụng thẻ Canonical một cách hợp lý và chính xác là điều mà nhà quản trị website cần phải lưu ý đến.

Hy vọng với những thông tin về Canonical mà chúng tôi vừa chia sẻ thì các bạn đã có thêm được những kiến thức bổ ích để tối ưu SEO một cách hiệu quả nhất.

Nếu các bạn còn điều gì chưa hiểu hay thắc mắc thì có thể để lại bình luận cho chúng tôi, hoặc liên hệ trực tiếp qua hotline 0967.397.002 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất nhé.

Có thể bạn quan tâm:

Content unique là gì Cách check unique bài viết, vai trò ích lợi trong SEO a

Content unique là gì? Cách check unique bài viết, vai trò ích lợi trong SEO

Content unique là một trong những yếu tố quyết định đến thứ hạng bài viết của bạn trên các công cụ tìm kiếm. Vậy content unique là gì? Nó có vai trò, lợi ích gì trong SEO? Cách check độ unique bài viết như thế nào?

Cùng Học Viện MDCOP tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

Content unique là gì?

  • Content: nội dung
  • Unique: độc nhất, duy nhất

Content unique nghĩa là nội dung độc nhất, duy nhất không trùng lặp với các bài viết khác trên mạng internet. Được tính theo chỉ số %. Phần trăm càng cao thì bài viết còn có giá trị

Google cũng như các công cụ tìm kiếm khác luôn coi trọng nội dung của trang web. Nội dung là yếu tố chính, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả, vị trí tìm kiếm.

Bản chất google luôn mong muốn mang lại thông tin hữu ích nhất cho người dùng, vì thế họ luôn khuyến khích và đánh giá cao các website có nội dung hay, hấp dẫn, thu hút và không trùng lặp.

Google có riêng thuật toán Panda phạt về những trang web bị trùng lặp nội dung, hoặc nội dung kém chất lượng, trong đó tiêu chí đánh giá chính là tỉ lệ unique.

Bài viết tự làm, tự sáng tác nội dung không được sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác. Một bài viết, trang web nội dung trực tuyến nào được viết hoặc tạo ra một cách độc đáo và không sao chép từ bất kỳ nơi nào khác, thì đó được gọi là content unique.

Content unique là gì

Content unique là gì

Content unique rất quan trọng trong việc tạo ra các nội dung trực tuyến độc đáo, hấp dẫn và có giá trị cho người đọc. Ngoài ra, content unique còn là yếu tố quan trọng trong chiến lược SEO, vì các công cụ tìm kiếm sẽ ưu tiên hiển thị các trang web và bài viết có nội dung độc nhất, chất lượng và có giá trị cho người dùng.

Có thể bạn quan tâm: Trùng lặp nội dung, duplicate content là gì? Cách khắc phục trùng lặp nội dung

Vai trò của content unique trong SEO

Content unique đóng vai trò quan trọng trong SEO vì các công cụ tìm kiếm đánh giá nội dung của trang web và bài viết để xác định xếp hạng của chúng trong kết quả tìm kiếm. Các công cụ tìm kiếm như Google muốn cung cấp cho người dùng các trang web và nội dung độc đáo và giá trị nhất.

Ảnh hưởng của content unique đến SEO:

+ Tăng độ truy cập và tương tác của người dùng: Nội dung độc nhất và hấp dẫn sẽ tăng cường độ truy cập và tương tác của người dùng trên trang web của bạn, giúp cải thiện tỷ lệ chuyển đổi và tăng thứ hạng của trang web

+ Tăng khả năng chia sẻ của nội dung: Các bài viết, nội dung độc nhất và chất lượng sẽ được chia sẻ nhiều hơn trên các trang mạng xã hội và các trang web khác, tăng khả năng backlink và tăng thứ hạng của website

+ Cải thiện độ khớp của nội dung với từ khóa: Nội dung độc nhất và chất lượng sẽ cải thiện khả năng khớp nội dung và từ khóa, giúp các công cụ tìm kiếm nhận biết rõ hơn về chủ đề của trang web của bạn

+ Tăng độ tin cậy của trang web: Các trang web có nội dung độc nhất và chất lượng được xem là đáng tin cậy hơn, được ưu tiên hiển thị trong kết quả tìm kiếm của các công cụ tìm kiếm

+ Hỗ trợ các chiến lược SEO: Content unique có thể hỗ trợ các chiến lược SEO khác, chẳng hạn như tối ưu hóa từ khóa, tối ưu trang web và tối ưu bài viết. Nội dung độc nhất và giá trị sẽ giúp tăng cường khả năng chuyển đổi và giữ chân người dùng trên trang lâu hơn.

+ Tránh bị phạt: Việc sao chép nội dung từ các nguồn khác có thể dẫn đến việc bị phạt bởi các chính sách của các công cụ tìm kiếm. Vì điều này được xem là vi phạm bản quyền và không đáp ứng được yêu cầu của người dùng. Vì vậy, nội dung độc nhất và chất lượng sẽ giúp tránh được các hình phạt

Content unique đóng một vai trò rất quan trọng trong chiến lược SEO. Nó giúp tăng khả năng tìm thấy và xếp hạng của website trong kết quả tìm kiếm, cải thiện trải nghiệm của người dùng và tăng khả năng chuyển đổi của trang web.

Cách check unique bài viết

Để kiểm tra tính độc nhất của một bài viết, có thể sử dụng các công cụ kiểm tra sao chép nội dung trực tuyến.

Một số công cụ kiểm tra tính độc nhất của bài viết phổ biến nhất hiện nay:

1. Small SEO Tools

Là một công cụ miễn phí và được sử dụng rộng rãi để kiểm tra độ độc nhất của bài viết. Nó sẽ so sánh văn bản của bạn với hàng triệu trang web khác trên internet để xác định tính độc nhất của nó.

Công cụ kiểm tra unique Small SEO Tools

Công cụ kiểm tra unique Small SEO Tools

+ Ưu điểm:

  • Là công cụ check unique miễn phí, được nhiều người sử dụng nhất hiện nay
  • Cách sử dụng đơn giản

+ Nhược điểm: 

  • Sẽ mất phí nếu bạn muốn kiểm tra bài viết có trên 30.000 từ
  • Độ chính xác chỉ tương đối khoảng 60%
  • Nếu bạn nhập một đoạn văn khá dài thì không thể check unique

2. Copyscape

Đây là công cụ trả phí được sử dụng rộng rãi để kiểm tra sao chép nội dung. Nó sẽ giúp bạn phát hiện bất kỳ văn bản nào trùng lặp với bài viết của bạn trên internet.

Công cụ kiểm tra unique CopyScape

Công cụ kiểm tra unique CopyScape

+ Ưu điểm:

  • Chỉ cần dán URL bài viết lên công cụ, ngay lập tức bạn sẽ nhận được kết quả
  • Độ chính xác cao
  • Phát hiện được các lỗi ngữ pháp tiếng Anh

+ Nhược điểm: 

  • Bản miễn phí không thể tìm kiếm chuyên sâu
  • Cần mất phí để kiểm tra content unique chính xác

3. Duplichecker

Là một công cụ miễn phí để kiểm tra độ độc nhất của bài viết. Nó cũng cung cấp cho bạn các thông tin chi tiết về các từ khóa được sử dụng trong bài viết của bạn.

Công cụ kiểm tra độ trùng lặp Duplichecker

Công cụ kiểm tra độ trùng lặp Duplichecker

+ Ưu điểm:

  • Là công cụ kiểm tra unique được nhiều người tin dùng
  • Có thể copy paste trực tiếp một đoạn bài viết dài, tối đa 1000 chữ. Hoặc có thể tải file trực tiếp dưới dạng .doc hay dán đường dẫn URL bài viết cần kiểm tra unique lên công cụ
  • Có khả năng kiểm tra lỗi chính tả cho bài viết
  • Giao diện tiếng Việt dễ dùng

+ Nhược điểm:

  • Cần phải đăng ký tài khoản bằng Facebook hoặc Email để sử dụng công cụ này lâu dài và hiệu quả
  • Không hiển thị chi tiết lỗi trùng lặp, gây khó khăn cho người viết khi sửa chữa

4. DMCA scan

Là một công cụ trực tuyến miễn phí để kiểm tra độ độc nhất của bài viết. Nó cung cấp cho bạn kết quả chi tiết về sự trùng lặp của bài viết và cho biết các trang web khác đã sử dụng nội dung của bạn.

Công cụ kiểm tra độ unique DMCA scan

Công cụ kiểm tra độ unique DMCA scan

+ Ưu điểm:

  • Là công cụ phổ biến được nhiều người tin tưởng sử dụng
  • Có thể kiểm tra được tổng thể URL website
  • Hiển thị được những site nào có nội dung sao chép và có thể yêu cầu gỡ bỏ nội dung sao chép

+ Nhược điểm:

  • Chỉ được dùng miễn phí tối đa 2 lần/ngày

5. SEMrush SEO Writing Assistant

Là một công cụ hỗ trợ kiểm tra độ trùng lặp nội dung bài viết đầy đủ nhất hiện nay

Công cụ kiểm tra đọ unique SEMrush SEO Writing Assistant

Công cụ kiểm tra đọ unique SEMrush SEO Writing Assistant

+ Ưu điểm:

  • Có thể thêm từ khóa và công cụ sẽ cung cấp điểm của chúng

+ Nhược điểm:

  • Phải đăng ký SEMrush mới có thể sử dụng
  • Không phù hợp với những ai mới bước chân vào SEO vì công cụ này đòi hỏi người dùng phải có hiểu biết về SEO cũng như kỹ thuật SEO mới có thể khai thác được hết công dụng của nó.

6. Công cụ Article checker

Là một công cụ check đạo văn hoàn toàn miễn phí và cho kết quả chính xác

+ Ưu điểm:

  • Không mất phí
  • Cho ra kết quả chính xác
  • Phát hiện chi tiết lỗi sao chép từ bài viết khác
  • Cho phép kiểm tra unique dựa trên kết quả tìm kiếm trên Google.

+ Nhược điểm:

  • Giao diện phức tạp, khó sử dụng đối với người mới

7. Công cụ Plagiarisma.net

Là một công cụ trực tuyến miễn phí để kiểm tra độ độc nhất của bài viết. Công cụ này được sử dụng phổ biến bởi các nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu,… để kiểm tra độ độc nhất của bài viết trước khi đăng tải.

Công cụ kiểm tra unique Plagiarisma

Công cụ kiểm tra unique Plagiarisma

+ Ưu điểm:

  • Có thể kiểm tra unique lên đến 5000 ký tự/lần
  • Có khả năng check được 190 ngôn ngữ khác nhau
  • Được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới
  • Hiển thị cả link bài viết trùng với đoạn văn bản
  • Cho phép tải file lên Google Drive để kiểm tra unique

+ Nhược điểm:

  • Thỉnh thoảng bản miễn phí sẽ cho ra kết quả không chính xác
  • Nếu muốn độ chính xác cao thì cần phải sử dụng bản trả phí

8. Công cụ Yoast SEO

Ngoài các tính năng quản lý SEO cơ bản, Yoast SEO còn cung cấp một công cụ tích hợp để kiểm tra độ độc nhất của nội dung bài viết.

Công cụ kiểm tra unique Yoast SEO

Công cụ kiểm tra unique Yoast SEO

+ Ưu điểm:

  • Phổ biến với nền tảng WordPress
  • Được nhiều marketer sử dụng

+ Nhược điểm:

  • Chỉ có thể sử dụng trên nền tảng website WordPress
  • Mất phí nếu sử dụng các chức năng nâng cao

9. Công cụ Plagium

Plagium là một công cụ phát hiện vi phạm bản quyền trực tuyến. Nó được sử dụng để kiểm tra sự trùng lặp văn bản giữa các tài liệu trên web và cảnh báo về bất kỳ sự trùng lặp nào giữa các tài liệu đó.

Giao diện công cụ Plagium

Giao diện công cụ Plagium

+ Ưu điểm:

  • Tốc độ check nhanh
  • Có thể sử dụng bản miễn phí giới hạn 100 ký tự/1 lần tìm kiếm
  • Khi có lệnh yêu cầu check, hệ thống sẽ kiểm tra các website có nội dung giống với bài viết và hiển thị cả thời gian và website đã được xuất bản cho bạn xem

+ Nhược điểm:

  • Cần phải trả phí nếu muốn tìm hiểu nhiều và sâu hơn

10. Phần mềm Spineditor

Là một phần mềm kiểm tra đạo văn và phát hiện sự trùng lặp văn bản. Nó sử dụng công nghệ Machine Learning để phân tích cú pháp và từ vựng của văn bản và so sánh chúng với các tài liệu khác trên website để xác định mức độ trùng lặp.

Công cụ Spineditor

Công cụ Spineditor

+ Ưu điểm:

  • Là sản phẩm công nghệ do người Việt sáng tạo ra
  • Ngoài chức năng check unique thì công cụ này còn có các chức năng khác như: gợi ý từ khóa, spin bài viết, kiểm tra tên miền, kiểm tra thứ hạng của từ khóa, xem tin nhanh,…

+ Nhược điểm:

  • Chỉ kiểm tra được nội dung bị trùng lặp bao nhiêu phần trăm chứ không đưa ra được nội dung của bạn đang bị trùng lặp với bài viết cụ thể nào
  • Phải đăng ký tài khoản thì mới sử dụng được
  • Tài khoản miễn phí sẽ bị giới hạn số lượt check
  • Bạn cần phải trả thêm phí để gia hạn thêm số lượt check.

Video Content unique là gì? Vai trò của nó trong SEO

Kết luận

Những thông tin trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi “Content unique là gì? Vai trò của nó trong SEO“, đồng thời cũng gợi ý cho bạn 10 công cụ check độ unique bài viết hiệu quả nhất hiện nay.

Nội dung là yếu tố chính, được công cụ tìm kiếm đặc biệt quan tâm, chính vì thế nội dung bài viết cần đảm bảo không trùng lặp, tự viết, tự sáng tác luôn được google chào đón.

Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về tầm quan trọng của việc kiểm tra độ unique bài viết, từ đó đăng tải được nhiều bài viết chất lượng lọt top tìm kiếm của Google.

Xem thêm bài viết hữu ích khác: