Tổng hợp kiến thức seo căn bản, seo nâng cao, các thủ thuật làm seo từ khóa

Thiết kế website.

Thiết kế website là gì? Những kỹ năng cần thiết của người thiết kế website

Quá trình thương mại hóa toàn cầu diễn ra ngày càng mạnh mẽ, hình thức quảng cáo marketing truyền thống đã không còn đáp ứng kịp so với tốc độ phát triển của thị trường.

Bắt buộc người kinh doanh phải trang bị cho mình những kênh marketing online để quảng cáo và kết nối với khách hàng. Một trong những kênh online phổ biến không thể không nhắc đến đó là website.

Vậy thiết kế website là gì? Người làm thiết kế website cần phải có những kỹ năng cần thiết gì? Theo dõi bài viết dưới đây để hiểu hơn về thiết kế web nhé.

Thiết kế website là gì?

Thiết kế website được hiểu là công việc tạo ra trang web cho cá nhân, công ty, doanh nghiệp hoặc tổ chức. Trên website sẽ có những nội dung được hiển thị có thể là văn bản, hình ảnh, video,… để làm phong phú trang web, thu hút người dùng và tiếp cận được nhiều đối tượng người dùng hơn.

Website dùng để giới thiệu, cập nhật những thông tin, tin tức về doanh nghiệp, sản phẩm, hoạt động, chia sẻ,… để phát triển thương hiệu. Không dừng lại ở đó, mục đích mà mọi doanh nghiệp hướng đến khi xây dựng website là để bán hàng.

Thiết kế website là gì

Thiết kế website là gì

Thiết kế website được chia thành 2 dạng:

+ Website tĩnh:

  • Thiết kế website tĩnh gồm 2 công việc: thiết kế (design) và dựng giao diện (cắt HTML)
  • Thiết kế là công việc của các designer. Họ sử dụng các phần mềm thiết kế như Ps, Ai, Dn,… để dựng giao diện ở dạng hình ảnh
  • Cắt HTML là công việc của lập trình viên. Họ sử dụng các đoạn mã HTML, Javascript, CSS để tạo ra một giao diện cho trang web.

+ Website động:

  • Thiết kế web động là phần xử lý dữ liệu ở phía sau của một website. Sử dụng các ngôn ngữ lập trình quen thuộc như JAVA, PHP, Python,…
  • Web động là web có đầy đủ cơ sở dữ liệu, có khả năng xử lý và lưu trữ dữ liệu
  • Web động cho phép cập nhật nội dung, tiện ích, thay đổi giao diện, tùy chỉnh bố cục, màu sắc, quản lý và phân tích dữ liệu khách hàng,…
Web tĩnh và web động

Web tĩnh và web động

Tại sao cần phải thiết kế website?

+ Website được ví như là văn phòng thứ 2 của doanh nghiệp. Thông qua website, khách hàng có thể biết được nhiều thông tin về doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ.

+ Website giúp khẳng định thương hiệu và là công cụ cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.

+ Website là nơi cung cấp nguồn thông tin hữu ích cho khách hàng

+ Website là kênh giao tiếp và chăm sóc khách hàng 24/24

+ Website là nơi thực hiện các chiến lược Marketing của doanh nghiệp

+ Website là phương thức quảng cáo tốn ít chi phí, tiết kiệm hiệu quả mà vẫn đem lại hiệu quả vô cùng lớn

+ Website cho phép quảng cáo không giới hạn về số lượng

Các thành phần của một website

Một website thường chia làm 2 phần:

+ Giao diện người dùng (Front – end):

  • Giao diện người dùng là định dạng của trang web được trình bày trên màn hình máy tính hoặc thiết bị di động của người xem, được xem bằng các phần mềm trình duyệt web
  • Trình bày website phải đảm bảo các yếu tố về thẩm mỹ, ấn tượng, bố cục đơn giản, dễ sử dụng, các chức năng tiện lợi cho người xem.
  • Ngày nay website trở nên sống động với những hiệu ứng đa dạng của hình ảnh, chữ kế hợp với âm thanh
Sự khác nhau của lập trình viên

Sự khác nhau của lập trình viên

+ Các chương trình được lập trình để website hoạt động (back – end):

Là phần lập trình của website lưu trữ trên server. Lập trình back – end của website có sự khác nhau và được phân ra làm 2 loại: Web tĩnh và web động

  • Web tĩnh do lập trình bằng ngôn ngữ HTML theo từng trang như brochure, không có cơ sở dữ liệu và không có công cụ quản lý thông tin trên website.
  • Web động là website có cơ sở dữ liệu, được cung cấp công cụ quản lý website để có thể cập nhật thông tin, quản lý các thành phần trên website. Web động thường được viết bằng các ngôn ngữ lập trình như PHP, JSP,….

Những kỹ năng cần thiết của người làm thiết kế website

Để trở thành một người thiết kế website chuyên nghiệp thì bạn cần rèn luyện các kỹ năng sau:

+ Thiết kế đồ họa:

  • Trong thiết kế bắt buộc bạn phải biết cơ bản về thiết kế đồ họa, ví dụ như sử dụng phần mềm Photoshop.
  • Có tư duy và biết thiết kế đồ họa sẽ giúp bạn có tiếng nói chung giữa các bộ phận với nhau

+ Tư duy sáng tạo:

  • Khả năng sáng tạo, bắt kịp công nghệ
  • Tư duy thẩm mỹ
  • Phải có niềm yêu thích, tinh thần ham học hỏi
  • Học về kiến thức công cụ, hình ảnh, bố cục, màu sắc, tư duy logic

+ Cắt HTML:

Cắt HTML bao gồm 3 thành phần:

  • Trình bày (HTML)
  • Hành động (CSS)
  • Ứng xử (Javascript)

Đây là quá trình biến bản thiết kế 2d thành website có thể hoạt động được

+ Cơ sở dữ liệu thiết kế web:

Ngoài các kỹ năng như thiết kế đồ họa, tư duy sáng tạo, cắt HTML thì bạn còn cần phải biết xây dựng và thiết kế hệ cơ sở dữ liệu. Điều này giúp bạn đủ khả năng tham gia vào các dự án lớn, dễ dàng thay đổi tính năng của web khi có yêu cầu.

Kết luận

Hy vọng với những thông tin mà Học Viện MDCOP vừa chia sẻ ở trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về thiết kế website, các dạng website, tầm quan trọng của việc thiết kế website và các kỹ năng cần thiết để trở thành người thiết kế web chuyên nghiệp.

Chúc các bạn sớm sở hữu cho mình một website đẹp, hiệu quả, mang lại giá trị cho việc kinh doanh của bạn.

GOOGLE INDEX URL LÀ GÌ

Google Index URL là gì? Hướng dẫn cách giúp index nhanh URL website

Google Index URL là gì? Tại sao website của bạn lại bị chậm Index? Có cách nào giúp index nhanh hơn không? Đây đều là những câu hỏi mà chắc bạn nào mới làm SEO cũng đều thắc mắc. 

Thông qua bài viết này, Học Viện MDCOP sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc về Google Index cũng như tầm quan trọng của Google Index trong SEO nhé.

Google Index URL là gì?

Index có nghĩa là chỉ mục. Là một hệ thống tập hợp các thông tin, được sắp xếp, phân loại theo một quy luật cụ thể nhằm mục đích hỗ trợ cho việc tra cứu thông tin trở nên nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả hơn.

Google Index là quá trình mà Google thu thập, phân tích, đánh giá dữ liệu của website. Dựa vào đó sẽ trả lại các kết quả trùng khớp nhất với truy vấn của người dùng.

Nếu Website mà không được Google Index thì chắc chắn website đó sẽ không được xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của Google

Google index là gì

Google index là gì?

Google index chậm ảnh hưởng như thế nào?

Mỗi website sẽ có thời gian Google index khác nhau. Tuy nhiên việc Google index chậm thì sẽ làm ảnh hưởng đến website:

+ Làm giảm tốc độ SEO: Google index chậm sẽ làm giảm tốc độ SEO so với thông thường từ 3 – 5 ngày, giảm hiệu quả SEO xuống đáng kể.

+ Ảnh hưởng đến công việc của các người làm SEO:

  • Thứ hạng SEO ảnh hưởng rất đáng kể đến công việc của SEOer
  • Với tốc độ Index chậm, bạn sẽ không thể quản lý hay đưa ra được một timeline SEO chính xác
  • Nếu công việc không suôn sẻ và hiệu quả, bị đánh giá thấp thì nguy cơ bạn bị nghỉ việc là có thể xảy ra

+ Dễ bị đối thủ copy bài viết của mình: Nếu Google index chậm, bài viết của bạn sẽ có nguy cơ bị các đối thủ cạnh tranh copy bài của mình và biến bài viết ý thành bài chính chủ, còn bài của bạn lại vô tình trở thành bản copy.

Tốc độ tải trang

Tốc độ tải trang

Bài viết liên quan:

Cách kiểm tra dữ liệu đã được Google index hay chưa

Để kiểm tra dữ liệu đã được Google index hay chưa, bạn thực hiện theo các cách sau:

Cách 1: Kiểm tra trongc công cụ Google search console

+ Bước 1: Truy cập vào công cụ Google search console

+ Bước 2: Nhập vào thanh tìm kiếm trên cùng của công cụ URL cần kiểm tra

+ Bước 3:

  • Nếu URL đã được lập chỉ mục: kết quả sẽ được trả lại “URL nằm trên Google”
  • Nếu URL chưa được lập chỉ mục: kết quả trả về là “URL không nằm trên Google”
Kiểm tra trong Google search console

Kiểm tra trong Google search console

Cách 2: Sử dụng “site:domain”

+ Bước 1: Vào Google

+ Bước 2: Nhập vào thanh tìm kiếm cú pháp “site:domain”, thay domain bằng website của bạn

Nếu bạn muốn kiểm tra trạng thái lập chỉ mục của URL thì bạn thay domain thành URL cần kiểm tra

Kiểm tra bằng site:domain

Kiểm tra bằng site:domain

Phương pháp giúp Google index bài viết nhanh hơn

+Tối ưu tốc độ tải trang của website:

Nếu tốc độ load của website của chậm, các bot sẽ mất kiên nhẫn, không chờ được dẫn đến việc thoát ra khỏi trang khi chưa index được nội dung nào.

Vì thế, tối ưu tốc độ tải trang của website là một trong những việc làm cần thiết mà bạn nên cải thiện để giúp Google index các bài viết nhanh hơn.

+ Xây dựng website có cấu trúc code chuẩn:

Một trong những lý do hàng đầu khiến cho website của bạn chưa được index có thể là phần mã code không chuẩn SEO.

Hãy kiểm tra thật kỹ cấu trúc code của website có chứa mã độc hay các thành phần lạ hay không. Nếu có thì bạn cần khắc phục sớm nhất có thể.

+ Xây dựng nội dung sáng tạo, không trùng lặp:

Tiêu chí mà Google quan tâm hàng đầu chính là độ tươi mới của nội dung, nội dung không bị trùng lặp.

Vì thế bạn cần cập nhật nội dung mới thường xuyên và đều đặn. Có thể tối thiểu 3 bài/tuần để tạo thói quen cho Google bots thường xuyên vào website của bạn để đánh chỉ mục, tránh tình trạng làm giảm thứ hạng website.

+ Khai báo XML sitemap với Google:

Sitemap.XML  giúp Google bots có thể truy cập và xem xét nội dung. Vậy nên, một trang web chuẩn cần phải khai báo XML sitemap với Google

Chi tiết bạn có thể tham khảo tại: Tại sao cần phải khai báo link với Google? Cách khai báo link với Google

Sau khi hoàn thiện nội dung bài viết, bạn cần khai báo ngay có Google. Bằng cách vào Google search console -> submit link URL -> chờ khoảng 10-15 ngày để Google có thời gian xác nhận và kiểm tra trang của bạn qua file XML.

Khai báo XML sitemap với Google

Khai báo XML sitemap với Google

+ Tối ưu SEO onpage:

Tối ưu SEO onpage là giải pháp vô cùng hiệu quả, giúp Google hiểu nội dung của bạn tốt hơn. Từ đó tốc độ Google index cũng nhanh hơn.

Khi tối ưu SEO onpage bạn cần lưu ý 2 vấn đề sau:

  • Tối ưu hình ảnh: hình ảnh chất lượng, kích thước đồng nhất, có mô tả ảnh ở thẻ alt
  • Xây dựng Internal link: các đường dẫn hướng bài viết đến các bài viết liên quan khác trong website

+ Xây dựng backlink dofollow chất lượng:

  • Ưu điểm: Hệ thống backlink dofollow ảnh hưởng trực tiếp đến thứ hạng của website đó. Khi trang web càng có nhiều liên kết từ các website chất lượng trỏ đến, mức độ quan trọng của website càng lớn. Từ đó website cơ hội đạt được thứ hạng trong kết quả tìm kiếm cũng càng cao hơn.
  • Hạn chế: Nếu website của bạn chứa những backlink có nội dung xấu, mang tính tiêu cực và không được đánh giá cao về độ uy tín,… thì website của bạn sẽ bị sụt giảm, thậm chí là bị spam

+ Xây dựng, tối ưu fanpage trên các trang mạng xã hội:

Xây dựng hệ thống và tối ưu fanpage của website trên các nền tảng mạng xã hội. Khi đó càng có nhiều liên kết trỏ về trang của bạn. Lúc đó Google sẽ càng đánh giá cao website của bạn.

Kết luận

Tóm lại, tốc độ Google index nhanh hay chậm có ý nghĩa rất quan trọng trong SEO, nó giúp cho bài viết, website của bạn tiếp cận được người dùng nhanh chóng hơn.

Hy vọng các bạn cũng đã thu nạp được kha khá những kiến thức cần thiết qua bài viết này.

Nếu bạn chưa biết gì về submit URL thì có thể tham khảo bài viết: Hướng dẫn chi tiết cách submit website lên Google cho người mới bắt đầu

Để có thêm được nhiều kiến thức chuyên sâu về SEO thì bạn có thể tham gia khóa học SEO thực tế tại Học Viện MDCOP. Lợi ích mà khóa học mang lại đó là:

  • Được trang bị những kiến thức nền tảng cơ bản về Marketing online
  • Thành thạo các kỹ năng quản trị chăm sóc website
  • Thành thạo kỹ năng phân tích từ khóa, phân tích đối thủ cạnh tranh,…
  • Thành thạo kỹ năng triển khai từ khóa, kỹ năng onpage, offpage,…
  • Thành thục các quy trình triển khai chiến dịch SEO từ khóa,….

Mọi thông tin cho tiết vui lòng liên hệ với Học Viện MDCOP qua số hotline để được tư vấn chi tiết nhất nhé.

 

Khóa học SEO thực tế

Các dịch vụ của Google

Google là gì? Top các dịch vụ nào là một phần của Google bạn đã biết chưa?

Google là một cỗ máy tìm kiếm thông tin khổng lồ trên toàn thế giới. Nó cung cấp miễn phí vô vàn tiện ích hữu ích cho người sử dụng internet. Tại Việt Nam có một câu nói vui như này:”Dân ta phải biết sử ta – Nếu mà không biết thì tra Google”. Câu nói này thể hiện rằng bạn có thể tìm kiếm bất kỳ thông tin gì trên Google.

Ngoài chức năng dùng để tìm kiếm thông tin thì Google còn cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nữa. Dưới đây là top các dịch vụ của Google. Mời các bạn tham khảo.

Google là gì?

Google là một tập đoàn công nghệ đa quốc gia được thành lập vào năm 1998 bởi Larry Page và Sergey Brin. Google có trụ sở chính tên là Googleplex, tọa lạc tại Mountain View, California, Mỹ.

Đến năm 2012, Google đứng đầu trong danh sách Top 100 công ty có môi trường làm việc tốt nhất tại Mỹ do tạp chí Fortune bình chọn. Và cho đến ngày nay, Google vẫn là nơi làm việc lý tưởng, đáng mơ ước của rất nhiều người.

Đến năm 2015, Google chính thức trở thành công ty con của Alphabet Inc. Đến đầu năm 2016, Alphabet Inc vượt mặt Apple trở thành công ty có giá trị thị trường lớn nhất thế giới với giá trị vốn hóa lên đến 570 tỷ USD. Apple đứng vị trí thứ 2 với giá trị vốn hóa là 535 tỷ USD.

Trụ sở của Google tại Mỹ

Trụ sở của Google tại Mỹ

Top các dịch vụ của Google

+ Gmail: Dịch vụ thư điện tử được sử dụng nhiều nhất hiện nay

+ Google search: Công cụ tìm kiếm của Google có lượng người dùng lớn nhất

+ Google Calendar: Ứng dụng lịch trực tuyến

+ Youtube: Trang mạng xem video lớn nhất hành tinh. Bạn có thể đăng tải video, kiếm tiền từ trang web này

+ Google Docs: Công cụ hỗ trợ soạn thảo văn bản, chỉnh sửa, lưu trữ và chia sẻ tài liệu, sử dụng bảng tính và trình chiếu trực tuyến

Công cụ Google Docs

Công cụ Google Docs

+ Google Images Search: Công cụ tìm kiếm ảnh

+ Google Translate: Công cụ dịch đa ngôn ngữ

+ Google News: Xem tin tức

+ Blogger: Dịch vụ blog miễn phí được cung cấp bởi Google.

+ Google Voice: Gọi điện từ tài khoản Gmail

+ Google Encrypted search: Hỗ trợ tìm kiếm thông tin trên thế giới, bao gồm các trang web, hình ảnh hoặc video

+ Google Alerts: Đăng ký và nhận tin tức, kết quả tìm kiếm qua thư điện tử

+ Google Book search: Hỗ trợ người dùng tìm kiếm một đoạn văn bản đầy đủ trong một cuốn sách nào để tìm ra tên của quyển sách đó

+ Google Groups: Tạo nhóm người có chung sở thích để trò chuyện, thảo luận

+ Google Developers: Phát triển mã nguồn và lưu trữ các dự án mã nguồn mở trực tuyến.

+ Google Cultural Institute: Viện bảo tàng tranh vẽ lớn nhất của Google

Google Cultural Institute

Google Cultural Institute

+ Google Flights: Công cụ theo dõi giá vé máy bay, tìm kiếm giá vé giá rẻ và hỗ trợ theo dõi những chuyến bay

+ Google Input Tools: Công cụ hỗ trợ nhập ngôn ngữ khác

+ Google labs: Thử nghiệm các ứng dụng và công cụ mới

+ Google Maps: Bản đồ, chỉ hướng, chỉ đường

+ Google Sites: Ứng dụng cho phép làm trang web miễn phí

+ Google Apps: Kho ứng dụng

+ Google Shopping: Cho phép người dùng tìm kiếm và so sánh các sản phẩm mà họ muốn mua trực tuyến

+ Google Mobile: Tính năng sử dụng Google trên điện thoại di động

+ Google Express: Cho phép giao hàng cùng ngày hoặc qua đêm

+ Google Wallet: Dịch vụ chuyển tiền tới bất kỳ đâu tại Mỹ, chỉ cần có email hoặc số điện thoại

+ Google Scholar: Tìm kiếm các tài liệu mang tính học thuật cho các nhà nghiên cứu

Google Scholar

Google Scholar

+ Google web accelerator: Trình tăng tốc web giúp bạn truy cập trang web nhanh hơn

+ Google web albums: Quản lý và lưu trữ hình ảnh trực tuyến hoặc trên máy tính

+ Google search console: Công cụ quản lý trang web

+ Google Analytics: Công cụ giúp theo dõi lượt truy cập, nguồn truy cập, mạng truy cập,…

+ Google Adsends: Mạng lưới quảng cáo của Google

+ Google+: Mạng xã hội do Google phát triển

+ Intersection Explorer: Ứng dụng hỗ trợ cho người khiếm thị, giúp đọc to tên đường

+ Panoramio: Mạng xã hội chia sẻ hình ảnh của Google

+ Google Adwords: Dịch vụ cho phép khách hàng quảng bá sản phẩm của họ

+ Google trends: Công cụ cho phép tìm kiếm các thông tin đang hot trên internet

+ Google Keep: Công cụ ghi chú đơn giản

+ Google Drive: DỊch vụ lưu trữ file, tài liệu của Google, cho phép đồng bộ hóa dữ liệu giữa nhiều thiết bị với nhau

Google Drive - công cụ lưu trữ tài liệu

Google Drive – công cụ lưu trữ tài liệu

+ Google Sheets: Hỗ trợ tạo, chỉnh sửa bảng tính trực tuyến

+ Google slides: Hỗ trợ tạo, chỉnh sửa và trình chiếu.

+ Google Forms: Tạo biểu mẫu để người dùng điền thông tin

+ Google Business Solutions: Cung cấp các giải pháp như kênh quảng cáo và cơ hội quảng cáo cho các doanh nghiệp

+ Google Partners: Dành cho đại lý quảng cáo, chuyên gia tiếp thị kỹ thuật số

+ Google Correlate: Công cụ hỗ trợ khảo sát xu hướng tìm kiếm

+ Google Finance: Cổng tin tức tài chính

+ Google Cloud Platform: Nền tảng điện toán đám mây, được thuê để chạy các ứng dụng, website trên hệ thống Google

+ Google Chrome: Trình duyệt web

+ Google Transit: Hỗ trợ theo dõi tất cả đường vận chuyển trên thế giới

Google Transit

Google Transit

+ Google Translator Toolkit: Dùng để việt hóa mã nguồn WordPress

+ Snapseed: Phần mềm chỉnh sửa hình ảnh của Google

+ Google Classroom: Hỗ trợ tổ chức lớp học, giao bài tập cho lớp học

+ Google keyboard: Ứng dụng bàn phím trên Android

Kết luận

Google quả thực rất quan trọng trong đời sống hiện nay. Google có mặt ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực từ giáo dục, giải trí, y tế,… cho đến thiên văn địa lý.

Trên đây là các dịch vụ mà Google đang cung cấp cho người dùng sử dụng ở các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau. Google còn có nhiều dịch vụ khác nữa, hãy theo dõi Học Viện MDCOP để được cập nhật thêm trong thời gian tới nhé.

Xem thêm: 

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Google Webmaster tool

Google Webmaster tool là một công cụ vô cùng quan trọng với mỗi website. Nó giúp cho các quản trị viên giảm bớt được lượng công việc đáng kể khi quản trị website. 

Nhưng việc cài đặt và sử dụng Google Webmaster tool là thì không phải là ai cũng biết. Vì thế nên bài viết dưới đây Học Viện MDCOP sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt và sử dụng công cụ Google Webmaster tool đơn giản nhất nhé.

Google Webmaster tool là gì?

Google Webmaster tool hay còn gọi là Google search console, là một công cụ được phát triển bởi Google dành cho các quản trị viên website. Công cụ này được sử dụng để hỗ trợ công việc cho các SEOer, quản trị viên trang web, doanh nghiệp hay các nhà phát triển app.

Ưu điểm của công cụ này là sử dụng hoàn toàn miễn phí và có những tính năng vô cùng tuyệt vời: Xác định sự cố mà website gặp phải, báo cáo từ khóa mà người dùng tìm kiếm đến website,…

Giao diện Google search console

Giao diện Google search console

Lợi ích khi sử dụng Google Webmaster tool

  • Thống kê dữ liệu, thông tin về trang web một cách đầy đủ và tối ưu
  • Index bài viết trong vòng 1 phút
  • Xem các chỉ số quan trọng: số lượng URL được index, số lượt hiển thị và số lần click chuột vào từ khóa, xem thứ hạng các từ khóa,…
  • Kiểm tra backlink

Với những lợi ích này thì sẽ giúp cho quản trị viên làm được những việc sau:

  • Kiểm tra web xem website có bị tấn công bởi các phần mềm độc hại không
  • Quản lý các đường dẫn hướng đến web của mình
  • Thống kê các từ khóa phổ biến mà được người dùng tìm kiếm nhiều trên mạng
  • Phân tích sự liên quan giữa thứ hạng của web và các lượt click chuột vào bài viết
  • Biết được lượng truy cập của website đang tập trung ở những vấn đề nào
  • Biết được những trang web nào đang liên kết với trang web của mình
  • Phân tích mức độ thân thiện của web với các thiết bị khác
  • Thống kê chỉ số CTR, clicks, Impression,…. để áp dụng vào triển khai SEO, quản trị web,…

Cách cài đặt Google Webmaster tool

Để cài đặt Google Webmaster tool, chúng ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập vào https://search.Google.com/search-console/about

Bước 2: Chọn Start now

Bước 3: Nhập tên miền Domain của trang web bạn quản lý -> nhấp Tiếp tục

Bước 4: Google web console sẽ cấp cho bạn một đoạn mã để theo dõi -> xác minh mã này để hoàn tất việc cài đặt

Để xác minh mã các bạn có 4 cách sau:

Cách 1: Xác minh bằng cách tải và up tập tin HTML lên hosting chứa website

Sao chép đoạn code HTML -> dán vào giữa thẻ của web

Cách 2: Xác minh bằng cách cấu hình DNS trong quản trị tên miền

Sao chép đoạn mã vào nơi cung cấp tên miền -> tạo file dạng .TXT -> dán đoạn code vừa copy vào đó

Cách 3: Xác minh bằng quyền sở hữu Google Analytics

Nếu bạn đã đăng ký thành công Google Analytics -> đăng nhập vào Google Analytics -> Google sẽ gửi phản hồi xác thực về tài khoản gmail

Cách 4: Xác minh bằng cách thêm thẻ meta vào trang web của bạn

Copy đoạn mã mà Google Webmaster tool cung cấp -> dán vào sau thẻ và trước thẻ đầu tiên

Tham khảo: Đăng ký Google Webmaster tool bạn đã biết chưa?

Hướng dẫn cách sử dụng Google Webmaster tool

Trước khi sử dụng được công cụ này thì bạn cần hiểu nguyên lý và công dụng của từng bộ phận trong tool.

1. Site messages

Site messages giúp bạn nắm bắt được những sự cố xảy ra với trang web của bạn. Webmaster sẽ thông báo cho bạn biết khi có phần mềm độc hại, lỗi Crawl gia tăng bất ngờ, link không an toàn hướng web của bạn,…

Đây là việc làm hết sức cần thiết để bảo vệ trang web. Nếu trang web gặp sự cố mà bạn không biết thì sẽ gây ảnh hưởng lớn. Vì vậy bạn cần cài đặt Site messages để nhận được thông báo khi web xảy ra sự cố.

Site messages báo cáo sự cố mà web đang gặp phải

Site messages báo cáo sự cố mà web đang gặp phải

2. Search traffic

Search traffic cung cấp những số liệu, thống kê để giúp tối ưu hóa việc SEO

+ Search Query Reports:

Công cụ này cho bạn biết 4 thông số: Inpression, click, clicks through rate và rankings. Các thông số này sẽ hiển thị trên landing page, keyword hoặc hiển thị trên cả hai.

Công cụ này có công dụng tuyệt vời như thế mà bạn vẫn không cần tốn một đồng phí nào

Search Queries hiển thị những thông số giúp người dùng phân ích cụ thể trang web

Search Queries hiển thị những thông số giúp người dùng phân tích cụ thể trang web

+ Links to your site:

Links to your site nghĩa là các link trỏ đến trang web của bạn. Đây cũng là một yếu tố quan trọng mà bạn cần quan tâm đến. Vì nó là cơ sở để thuật toán của Google xác định xem mức độ hữu ích, uy tín và quyết định thứ hạng của website trên top tìm kiếm.

Các vấn đề về đường link bao gồm:

  • Who links the most: cho biết trang web nào hướng backlink tới web của bạn nhiều nhất
  • Your most linked content: cho biết nội dung nào trên web được backlink nhiều nhất
  • How your data is linked: cho biết những backlink hướng tới web của bạn theo cách anchor text như thế nào
Links your site cung cấp thông tin các backlinks hướng tới web của bạn

Links your site cung cấp thông tin các backlinks hướng tới web của bạn

+ Internal links: 

Phần này sẽ hiển thị số link liên kết nội bộ có trong web. Link này là những link trỏ từ những bài viết này sang một bài viết khác trong cùng web

+ Mobile Usability: 

Ngày nay, việc người dùng sử dụng điện thoại di động để truy cập internet là vô cùng phổ biến. Vì vậy Google đã thêm tiêu chí giao diện phải thân thiện với thiết bị di động để sắp xếp thứ hạng của web.

Google webmaster console sẽ hiển thị giao diện trên các thiết bị di động. Từ đó bạn có thể điều chỉnh các lỗi sao cho web của mình hoàn thiện nhất.

3. Search Appearance:

Search Appearance trên Google webmaster tool

Search Appearance trên Google webmaster tool

+ Structure data:

Structure data cũng là một dạng thông tin mà Google thu thập để xếp hạng. Chỉ cần thêm Markup Schema, rich snippets,… là có thể khiến cho web của bạn hiện lên các kết quả tìm kiếm

+ Data highlighter:

Công cụ này giúp cho Google nhận biết những gì Schema đánh dấu. Thông thường người dùng sẽ sử dụng data highlighter để gắn thẻ ít nhất 9 loại dữ liệu.

+ HTML Inprovements:

Cải tiến HTML sẽ giúp nâng cấp sự xuất hiện của danh sách SERPs, tối ưu hóa từ khóa và xử lý khi trùng lặp nội dung đã có trên web.

Đối với việc trùng lặp nội dung đã có trên web, webmaster tool sẽ kiểm tra dựa vào các mô tả và tiêu đề. Nếu trang nào trùng nhau về miêu tả và tiêu đề thì đó là những trang có nội dung cũ. Lúc này bạn chỉ cần điều chỉnh là được.

HTML Improvements xử lý trùng lặp nội dung và tối ưu hóa từ khóa

HTML Improvements xử lý trùng lặp nội dung và tối ưu hóa từ khóa

4. Google index

+ Index status: 

Index status là nơi sẽ thông báo cho bạn biết là bài viết của bạn đã được index hay chưa. Index status sẽ ảnh hưởng đến lượng truy cập cũng như thứ hạng từ khóa. Khi thấy traffic bị tụt đột ngột hoặc chuyển sang trạng thái chưa index thì bạn nên kiểm tra ngay để khắc phục

+ Fetch as Google:

Đây là nơi để submit URl lên Google. Khi đăng bài viết, nếu bạn muốn bài viết của bạn được index nhanh thì hãy thêm URL rồi chọn Fetch and Render. Robot sẽ đọc bài viết của bạn và index ngay lập tức.

+ Sitemaps:

Đây cũng là công cụ đóng vai trò quan trọng giúp bài viết được index. Google sẽ dựa vào số lượng đi backlink để đánh giá chất lượng của 1 web. nếu web của bạn được nhiều web khác trỏ đến thì Google sẽ index nội dung đó nhanh hơn.

Nhưng khi bài viết của bạn có ít backlink, sitemaps sẽ hoạt động như 1 người dẫn đường cho những robot của Google tìm đến bài viết đó để đọc và index.

Để thêm sitemaps: Vào Add/Test sitmap -> gõ sitemap.xml -> nhấn submit -> refresh lại trang

Sitemaps giúp bài viết được Google index nhanh hơn

Sitemaps giúp bài viết được Google index nhanh hơn

Kết luận

Nói tóm lại, Google Webmaster tool là một công cụ miễn phí rất mạnh của Google. Nó sẽ cho bạn biết được có bao nhiêu truy cập 1 ngày, 1 tuần hay 1 tháng, lượng truy cập đó đến từ đâu, người dùng quan tâm đến sản phẩm, dịch vụ hay vấn đề nào,… Để từ đó bạn có thể tối ưu bài viết, xây dựng chiến lược marketing phù hợp.

Mong rằng với những hướng dẫn trên, bạn có thể sử dụng công cụ này dễ dàng và ứng dụng nó vào việc phát triển web tốt hơn. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào cần chúng tôi giải đáp thì đừng ngần ngại gì mà hãy liên hệ ngay qua số hotline để được tư vấn nhé.

Xem thêm:

Hướng dẫn thêm nút chia sẻ trên facebook

Hướng dẫn cách thêm nút chia sẻ bài viết trên Facebook

Nút chia sẻ trên facebook được thiết lập để người khác có thể chia sẻ bài viết của bạn lên facebook của họ. Điều này giúp bài viết của bạn được nhiều người biết đến hơn.

Tuy nhiên, do thay đổi cài đặt facebook hoặc bạn vô tình tắt nút chia sẻ lúc nào không hay nhưng lại không biết cách bật lại như thế nào. Vậy thì bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách thêm nút chia sẻ bài viết trên facebook một cách chi tiết nhất.

Lợi ích của việc thêm nút chia sẻ bài viết trên facebook

  • Để người khác có thể chia sẻ bài viết của bạn lên facebook các nhân của họ hoặc chia sẻ vào các hội nhóm
  • Để người khác có thể chia sẻ bài viết của bạn lên tin facebook của họ
  • Sửa lỗi không thấy nút share trên facebook

Hướng dẫn thêm nút chia sẻ bài viết trên facebook

Thêm nút chia sẻ bài viết trên facebook bằng điện thoại

Bước 1: Tại giao diện Facebook, nhấn vào biểu tượng 3 dấu gạch ngang -> chọn Cài đặt & quyền riêng tư -> chọn Cài đặt

Thêm nút chia sẻ trên facebook bằng điện thoại (1)

Bước 2: Chọn mục Trang cá nhân và gắn thẻ -> chọn Cho phép người khác chia sẻ bài viết của bạn lên tin của họ?

Thêm nút chia sẻ trên facebook bằng điện thoại (2)

Bước 3: Chuyển sang chế độ để cho phép người khác chia sẻ bài viết của bạn lên tin facebook của họ

Thêm nút chia sẻ trên facebook bằng điện thoại (4)

 

Thêm nút chia sẻ bài viết trên facebook bằng máy tính

Bước 1: Tại giao diện facebook, nhấn vào biểu tượng tam giác ngược -> chọn Cài đặt & quyền riêng tư -> chọn Cài đặt

Thêm nút chia sẻ bài viết trên facebook bằng máy tính

Bước 2: Chọn Trang cá nhân và gắn thẻ -> chọn Chỉnh sửa -> bật tùy chọn Cho phép người khác chia sẻ bài viết của bạn lên tin của họ? -> hoàn thành

Hướng dẫn thêm nút chia sẻ trên nhóm facebook

Bước 1: Truy cập vào các hội nhóm trên facebook -> chọn bài muốn lưu liên kết -> bấm vào dấu 3 chấm

Bước 2: Chọn Sao chép liên kết (đối với các hội nhóm để chế độ riêng tư)

Bước 3: Đăng liên kết lên facebook

Đối với những hội nhóm để công khai thì có sẵn nút chia sẻ. Kể cả bạn không là thành viên của nhóm thì vẫn có thể chia sẻ bài viết mà không cần bật nút chia sẻ.

Đã có sẵn nút chia sẻ trên những hội nhóm công khai

Đã có sẵn nút chia sẻ trên những hội nhóm công khai

Kết luận

Chỉ với vài bước đơn giản mà bạn đã có thể dễ dàng thêm nút chia sẻ trên facebook cá nhân, hội nhóm một cách nhanh chóng. Từ giờ bạn có thể chia sẻ những bài viết mà bạn cảm thấy hay, thú vị lên facebook cá nhân và hội nhóm.

Xem thêm:

Cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome.

Hướng dẫn cách cài đặt Google làm trang chủ

Mặc định rằng, trang đầu tiên mà bạn nhìn thấy khi mở Google Chrome là hộp tìm kiếm của Google. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể thay đổi trang này thành một trang web khác bất kỳ bất cứ khi nào bạn muốn. 

Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome giúp bạn tiết kiệm thời gian khi tìm kiếm thông tin.

Lợi ích của việc cài đặt Google làm trang chủ

  • Giúp bạn tìm kiếm thông tin nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, đặc biệt không cần gõ địa chỉ Google
  • Giao diện khi mở trang web dễ nhìn, đơn giản và dễ thao tác thực hiện

Hướng dẫn cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome

Bước 1: Truy cập vào giao diện chính của trình duyệt Chrome -> nhấn vào biểu tượng 3 chấm ở góc phải màn hình -> chọn Cài đặt

Cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome (Bước 1)

Bước 2: Tại danh sách ở bên trái màn hình -> chọn mục Hình thức

Cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome (Bước 2)

Bước 3: Bật nút Hiển thị nút trang chủ -> nhập địa chỉ web của Google.com.vn 

Cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome (Bước 3)

Nếu bạn muốn mở trình duyệt Chrome thì giao diện chính sẽ xuất hiện, thực hiện thao tác sau:

  • Bước 1: Truy cập vào giao diện chính của trình duyệt Chrome -> nhấn vào biểu tượng 3 chấm ở góc phải màn hình -> chọn Cài đặt
  • Bước 2: Tại danh sách ở bên trái màn hình -> chọn mục Khi khởi động

mở trình duyệt Chrome thì giao diện chính sẽ xuất hiện

  • Bước 3: Chọn Mở 1 trang cụ thể hoặc tập hợp các trang -> chọn Thêm trang mới
  • Bước 4: Nhập địa chỉ trang web Google -> nhấn Thêm để lưu lại

Tham khảo cách thêm nút chia sẻ bài viết trên Facebook tại đây

Hướng dẫn cài đặt Google làm trang chủ trên điện thoại

Không chỉ cài đặt Google làm trang chủ trên máy tính mà bạn hoàn toàn có thể làm việc đó trên điện thoại di động.

Bước 1: Truy cập vào ứng dụng Chrome trên điện thoại

Bước 2: Chọn biểu tượng 3 chấm ở góc phải của trình duyệt

Cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome bằng điện thoại

 

Bước 3: Chọn Cài đặt

Cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome bằng điện thoại

 

Bước 4: Bật tính năng hiển thị trang chủ của Google Chrome nếu máy của các bạn chưa bật

Cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome bằng điện thoại

 

Bước 5: Tại phần Open this page, nhập địa chỉ của website Google

Cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome bằng điện thoại

 

Bước 6: Hoàn thành việc cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome

Kết luận

Trên đây là cách cài đặt Google làm trang chủ trên Chrome mà Học Viện MDCOP muốn chia sẻ với các bạn. Hy vọng qua bài viết này các bạn đã biết cách cài đặt Google làm trang chủ trên máy tính và điện thoại của mình.

Hãy thử làm và chúc các bạn thành công nhé

Xem thêm:

Google chính thức đóng cửa dịch vụ rút gọn link goo.gl

Goo.gl là gì? Cách rút gọn link với Goo.gl

Hiện nay có nhiều trang web hỗ trợ công việc rút gọn link một cách nhanh chóng và dễ dàng. Goo.gl cũng là một trong số đó và được phát triển bởi Google. Vậy Goo.gl là gì? Cách rút gọn link với Goo.gl là gì? Và ý nghĩa của việc rút gọn link là như thế nào? 

Goo.gl là gì?

Goo.gl là một công cụ hỗ trợ công việc rút gọn link một cách nhanh chóng và dễ dàng được phát triển bởi ông lớn Google.

Đây là công cụ có giao diện đơn giản, dễ nhìn và dễ sử dụng. Do đó ngày càng nhiều người biết đến công cụ hỗ trợ này.

Link được rút gọn từ Goo.gl thường sống khá lâu nên thích hợp cho việc chia sẻ.

Công cụ rút gọn link Goo.gl

Công cụ rút gọn link Goo.gl

Ý nghĩa của việc rút gọn link bằng Goo.gl

  • Tăng tính thẩm mỹ vì link gốc thường rất dài. Nên người làm SEO thường hay rút gọn link lại để dễ dàng chia sẻ, ghi nhớ.
  • Đảm bảo cho link gốc được an toàn: Những website có link đi chia sẻ mà được rút gọn thì sẽ an toàn hơn so với các link không được rút gọn
  • Kiểm soát lượng truy cập vào đường link một cách chính xác.

Xem thêm: Rút gọn link Bitly? Cách rút gọn link bằng Bitly

Hướng dẫn cách rút gọn link bằng Goo.gl

Để rút gọn link bằng công cụ Goo.gl ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập vào Goo.gl bằng đường link: https://goo.gl/

Vì đây là công cụ được phát triển bởi Google nên bạn cần một tài khoản Google để có thể đăng nhập được.

Dán link cần rút gọn vào khung “Paste your long URL here” -> ấn Shorten URL để thực hiện quá trình rút link

Cách rút gọn link bằng goo.gl

Cách rút gọn link bằng goo.gl

Bước 2: Link rút gọn đã được tạo ở vòng tròn ở phía bên phải sidebar -> lấy đường link này để đi quảng cáo trên các trang mạng xã hội như Facebook, twitter,…

Để xem chi tiết thống kê lượng truy cập vào một đường link cụ thể, bấm Details

Bước 3: Bấm vào Details của một đường link, đồ thị biểu diễn thời điểm phát sinh truy cập xuất hiện

Link URL được rút gọn và khi đó bạn sẽ tìm đến công cụ Goo.gl để quan sát lượng truy cập từ các kênh và số lượng tổng truy cập là bao nhiêu.

Bước 4: Vẫn trong mục Details, kéo xuống bên dưới bạn sẽ thấy các biểu đồ thống kê về trang nguồn dẫn đến truy cập, nền tảng trình duyệt truy cập, quốc gia truy cập, và nền tảng hệ điều hành (Platforms).

Bước 5: Nếu bạn thấy mình có quá nhiều URL dài thì bạn có thể cho hết vào Goo.gl để lấy link rút gọn sau đó đi quảng cáo.

Nếu con số khá lớn, khoảng 1000 link cần rút gọn thì bạn có thể ẩn đi vài link ở Goo.gl. Khi ẩn đi thì đường link rút gọn vẫn hoạt động bình thường.

Kết luận

Trên đây Học Viện MDCOP đã vừa hướng dẫn các bạn cách rút gọn link bằng công cụ hỗ trợ Goo.gl. Nếu link gốc quá dài bạn có thể rút gọn link với Goo.gl để gọn hơn và đảm bảo an toàn hơn nhé.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm một số trang web hỗ trợ rút gọn link cũng được sử dụng khá phổ biến hiện nay tại đây: Top 10 trang web rút gọn link tốt nhất hiện nay

Hơn thế nữa là bạn có thể lựa chọn một trong top 12 trang web rút gọn link đơn giản và dễ thao tác tại đây.

Trụ sở của Google ở đâu? Các thông tin nổi bật về Google

Google hiện nay đã trở nên rất phổ biến trong cuộc sống và không còn xa lạ với tất cả mọi người, sở hữu số lượng người dùng hàng đầu thế giới. Bất kỳ ai khi mới làm quen với internet thì chắc hẳn sẽ bắt đầu làm quen với Google trước tiên. Và sẽ không ít người sẽ search tìm kiếm thông tin trụ sở của Google nằm ở đâu? Google cung cấp các dịch vụ gì? Hay Google có gì nổi bật mà có lượng người dùng lớn đến như vậy?

Tổng quan về Google

Google là một công ty công nghệ đa quốc gia lớn nhất thế giới, với giám đốc là ông Larry Page – 1 trong 2 người đồng sáng lập ra Google. Google được bắt nguồn từ một lỗi sai chính tả của từ “googol” và họ đã quyết định sử dụng cái tên này để thể hiện sứ mệnh mà Google muốn mang tới cho tất cả mọi người.

Trụ sở của Google tại Mỹ

Trụ sở của Google tại Mỹ

Ngay từ khi mới thành lập, Google đã gây được tiếng vang lớn, thu hút được lượng người sử dụng vô cùng lớn trên toàn cầu. Năm 2012, Google được tạp chí Fortune bình chọn là công ty có môi trường làm việc tốt nhất tại Mỹ với tổng số phiếu là 33%. Đến tháng 8/2015, Google ra thông báo tái cơ cấu lại tập đoàn dưới một công ty mẹ mới tên là Alphabet Inc.

Năm 2016, Google đã vượt qua Apple để trở thành công ty có giá trị thị trường lớn nhất thế giới với 570 tỷ USD vốn hóa. Apple đứng thứ 2 với 535 tỷ USD vốn hóa. Đến tháng 6/2019, Google tiếp tục đạt được thành tích cao khi trở thành trang web được nhiều người truy cập nhất thế giới. Youtube đứng ở vị trí thứ 2 và vị trí thứ 3 là Facebook.

Lịch sử hình thành của Google

Năm 1998, Google được ra mắt do 2 nhà đồng sáng lập là Larry Page và Sergey Brin. Thời điểm đó, cả 2 cùng sở hữu khoảng 14% cổ phần và kiểm soát 56% quyền biểu quyết của cổ đông thông qua giám sát cổ phiếu.

Vào 4/9/1998, 2 người đã quyết định hợp nhất Google thành một công ty tư nhân.

Các ứng dụng phổ biến của Google

Các ứng dụng phổ biến của Google

Google cung cấp và hoạt động chủ yếu ở các mảng:

  • Google Docs, Google Sheets, Google Slides
  • Gmail
  • Lên lịch và quản lý thời gian
  • Google drive
  • Google Allo, Duo, Hangouts (nhắn tin tức thời, trò chuyện video)
  • Google dịch
  • Google maps, waze, Google earth,…
  • Youtube
  • Google keep (ghi chú)
  • Google ảnh

Tham khảo thêm tại đây: Các dịch vụ một phần của Google 

Trụ sở của Google ở đâu?

Google là công ty công nghệ lớn nhất thế giới có trụ sở tại Hoa Kỳ. Tọa lạc tại Mountain View, California, Hoa Kỳ.

Việt Nam có trụ sở của Google không?

Một câu hỏi được đặt ra:”Việt Nam có trụ sở của Google hay chưa?

Việt Nam là quốc gia có lượng người dùng Internet cao đứng thứ 12 trên thế giới. Với sự phát triển mạnh mẽ của Google tại nước ta như hiện nay thì chắc hẳn nhiều người cũng thắc mắc rằng không biết Google có đặt trụ sở tại Việt Nam hay không.

Năm 2011, Google đã thuê và đặt 8 máy chủ dữ liệu tại 2 trung tâm dữ liệu IDC của Viettel ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đến tháng 4/2017, một số doanh nghiệp trong nước đã cho tổ chức, các nhân nước ngoài thuê chỗ lưu trữ thông tin. Trong đó, VNPT cho Google thuê 608 máy chủ và Viettel cho thuê 334 máy chủ.

Tuy nhiên Google chưa có văn phòng chính thức tại Việt Nam. Trụ sở của Google tại khu vực Đông Nam Á được đặt tại Singapore. Nếu khách hàng có nhu cầu sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của Google thì cần phải liên hệ với Google Singapore hoặc các đại lý đại diện chính của Google tại Việt Nam.

Trụ sở của Google tại Singapore

Trụ sở của Google tại Singapore

Google kiếm tiền từ người dùng như thế nào?

Ngoài đầu tư tư nhân và bán cổ phiếu thì Google còn có nhiều cách khác để kiếm tiền. Google pay, Google ads, Google Adsense, Google analytics,…. chính là những cách mà Google sử dụng để hợp tác với các nhà quảng cáo và thương nhân, tạo ra doanh thu khổng lồ.

Google pay được ra đời với mục đích giúp cho việc mua hàng của người dùng trở nên dễ dàng hơn. Người dùng được tạo tài khoản Google pay miễn phí, nhập số thẻ ghi nợ hoặc thẻ tín dụng mà Google lưu trữ trong cơ sở dữ liệu an toàn.

Nguồn doanh thu chính của Google phải kể đến đó chính là chạy quảng cáo và dịch vụ chạy quảng cáo Adsense. Hình thức này là khi người dùng tìm kiếm từ khóa, quảng cáo sẽ xuất hiện ngay dưới thanh tìm kiếm. Nếu người dùng nhấp vào quảng cáo đó thì nhà quảng cáo sẽ phải trả tiền cho Google.

Quảng cáo Google

Quảng cáo Google

Thay vì chỉ xuất hiện quảng cáo trên Google SERP thì quản trị viên website cũng có thể chọn tích hợp quảng cáo trên 1 website. Sau đó, Google sẽ thu thập dữ liệu và phân tích nội dung rồi chọn quảng cáo có chứa các từ khóa liên quan đến website. Từ đó quản trị viên có thể tùy chỉnh vị trí xuất hiện quảng cáo và loại quảng cáo mà Google cung cấp.

Khi có người truy cập vào quảng cáo của trang thì trang web sẽ nhận được 1 phần doanh thu quảng cáo, phần còn lại sẽ là của Google.

Google Analytics là một công cụ theo dõi lượng truy cập của người dùng vào các trang web vô cùng mạnh mẽ. Qua đó, giúp cho quản trị viên hiểu rõ hơn về người dùng và biết được những gì mà họ theo dõi trên website.

Những nội dung có thể tìm kiếm trên Google là gì?

Bất kỳ nội dung nào mà bạn thắc mắc đều có thể được tìm thấy trên Google. Từ công nghệ, thời tiết, lịch sử, địa lý, giáo dục, sự kiện, công thức nấu ăn,…. Google đều có thể giải đáp giúp bạn. Nhiệm vụ của bạn chỉ là đặt ra câu hỏi và nhập từ khóa vào hộp tìm kiếm của Google xong ấn Enter là một loạt câu trả lời sẽ được hiện ra.

Đặc biệt hơn là người dùng không cần phải quan tâm đến dấu câu, viết hoa hay viết thường khi tìm kiếm với Google. Dựa vào thuật toán thông minh của mình, Google sẽ phân tích, truy vấn rồi đưa ra những câu trả lời tương đương mà người dùng mong muốn.

Tìm kiếm thông tin về thời tiết

Tìm kiếm thông tin về thời tiết

Kết luận

Trên đây là một vài thông tin về trụ sở của Google và những thông tin liên quan đến Google. Tầm quan trọng và ảnh hưởng của Google là điều mà chúng ta không thể phủ nhận được. Thử hỏi nếu bây giờ cuộc sống của chúng ta mà không có internet thì liệu có phát triển được như hiện tại hay không?

Hy vọng với những thông tin mà Học Viện MDCOP vừa chia sẻ đã cung cấp cho bạn được những thông tin thú vị về Google và biết được trụ sở của Google nằm ở đâu. Ngoài ra các bạn sẽ có thêm kiến thức cần thiết để sử dụng những dịch vụ của Google một cách hiệu quả hơn.

Yoast SEO là gì? Hướng dẫn cách sử dụng Yoast SEO cho người mới bắt đầu

Yoast SEO là plugin đầu tiên và được xem nhiều nhất trong danh sách các công cụ để chỉnh sửa thông tin tối ưu hóa WordPress SEO trên Google. Vậy Yoast SEO là gì? Sử dụng Yoast SEO như thế nào? 

Yoast SEO là gì?

Yoast SEO được coi là công cụ SEO quốc dân khi có thể sử dụng và phù hợp với tất cả các nhà quản trị web, SEOer và cả những người không chuyên cũng như chưa có kinh nghiệm về SEO.

Yoast SEO là công cụ hỗ trợ và quản lý trên nền tảng WordPress. Trừ các trang blog miễn phí ra thì Yoast SEO có thể cài đặt được trên bất cứ trang WordPress nào.

Mục đích của Yoast SEO là kiểm tra sitemap, meta, description, heading,….

Yoast SEO sở hữu nhiều công cụ, tính năng và hầu hết các tính năng đều miễn phí. Nếu muốn sử dụng các tính năng cao cấp hơn thì bạn sẽ cần phải trả phí để sử dụng gói Premium.

Yoast SEO là gì

Yoast SEO là gì

Hướng dẫn cài đặt Plugin Yoast SEO đơn giản

Để cài đặt Plugin Yoast SEO ta chỉ cần thực hiện theo các bước sau một cách đơn giản:

Bước 1: Đăng nhập vào quản trị của WordPress -> chọn Plugins -> chọn Add new

Hướng dẫn cài đặt Plugin Yoast SEO

Hướng dẫn cài đặt Plugin Yoast SEO

Bước 2: Màn hình xuất hiện Add Plugin -> tìm kiếm công cụ Yoast SEO

Hướng dẫn cài đặt Plugin Yoast SEO (1)

Bước 3: Nhấn vào Cài đặt ngay bây giờ

Bước 4: Chọn Install now và Active để kích hoạt -> hoàn tất việc cài đặt Plugin Yoast SEO

Hướng dẫn sử dụng Yoast SEO cho người mới bắt đầu

Những kiến thức cơ bản dành cho người mới bắt đầu tìm hiểu về Yoast SEO bao gồm:

  • Làm thế nào để nhập thông tin một cách chính xác vào trình hướng dẫn cấu hình Yoast SEO
  • Hộp meta Yoast SEO là gì và cách thức hoạt động
  • Chức năng của bảng điều khiển của Yoast SEO

1. Sử dụng trình hướng dẫn cấu hình Yoast SEO

Sau khi cài đặt Yoast SEO, truy cập vào dashboard bằng cách nhấp vào tab SEO trong dashboard

Nếu là lần đầu tiên sử dụng Plugin: sẽ có thông báo “Cấu hình SEO lần đầu” (First time SEO Configuration) -> nhấp vào liên kết Configuration -> xuất hiện hướng dẫn để thiết lập tất cả cài đặt SEO cơ bản:

Bước 1: Tình trạng của website (Environment)

Xuất hiện 2 lựa chọn: A và B.

  • A: Trang web đang hoạt động và sẵn sàng index lập chỉ mục
  • B: Trang web đang được xây dựng và không được index lập chỉ mục

Tuy nhiên mọi người nên chọn A

Tình trạng website (Environment)

Tình trạng website (Environment)

Bước 2: Các loại website (Site type)

Sẽ có nhiều sự lựa chọn: bog, online shop, news channel,…. Bạn hãy lựa chọn loại trang web nào phù hợp nhất với trang của bạn

Bước 3: Website đại diện cho tổ chức hay cá nhân

+ Nếu website đại diện cho 1 tổ chức thì bạn cần nhập đầy đủ các thông tin sau:

  • Tên tổ chức
  • Hình ảnh logo của tổ chức (kích thước tối thiểu là 112 x 112 px)

+ Nếu website đại diện cho cá nhân:

  • Nhập tên của cá nhân đó
  • Mô tả về phương tiện truyền thông xã hội cho website
Website đại diện cho tổ chức hay cá nhân

Website đại diện cho tổ chức hay cá nhân

Bước 4: Khả năng hiển thị của công cụ tìm kiếm (Search engine visibility)

Trong phần này, có thể lựa chọn cho phép hoặc không cho phép những loại nội dung nào sẽ được index trong công cụ tìm kiếm

Bước 5: Website có nhiều tác giả (Multiple authors)

Nếu website có duy nhất 1 tác giả thì Yoast SEO sẽ tự động đánh dấu lưu trữ tác giả của bạn là noindex nhằm tránh nội dung bị trùng lặp

Nếu website có nhiều tác giả: chọn Yes, để mọi người vẫn có thể tìm thấy kho lưu trữ bài đăng của một tác giả cụ thể trong kết quả tìm kiếm.

Website nhiều tác giả

Website nhiều tác giả

Bước 6: Google search console

Nếu bạn đã biết sử dụng Google search console thì bạn có thể cho phép Yoast SEO thu thập các thông tin bằng cách nhấn vào “Get Google Authorization code” (nhận mã ủy quyền của Google) và nhập mã đó vào.

Nếu chưa biết rõ về Google search console thì bạn có thể bỏ qua bước này.

Google search console

Google search console

Bước 7: Cài đặt tiêu đề 

Yoast SEO sẽ đặt tiêu đề của bạn mặc định như sau:

Tên bài viết *dấu phân cách* tên website

Ví dụ: Hướng dẫn sử dụng Yoast SEO cho người mới bắt đầu – Học Viện MDCOP

Cài đặt tiêu đề

Cài đặt tiêu đề

Bước 8 + 9:

  • Đăng ký nhận bản tin từ Yoast SEO
  • Đặt mua các Yoast SEO Premium, các tài liệu nghiên cứu từ khóa, plugin,….

Bạn có thể bỏ qua 2 bước này nếu thấy không cần thiết

Bước 10: Hoàn tất -> Close

2. Sử dụng hộp Meta Yoast SEO

Hộp meta yoast SEO có tác dụng:

  • Phân tích nội dung bài viết cả về chất lượng SEO lẫn khả năng đọc
  • Cho phép cấu hình lại cài đặt để giúp nội dung của bạn hoạt động hiệu quả trong Google và các mạng xã hội

Bạn có thể tương tác với hộp meta theo 3 cách khác nhau:

  • Cho phép bạn xem trước kết quả mô phỏng trên Google search. Phân tích khả năng đọc, cụm từ khóa và nội dung quan trọng
  • Cho phép bạn cài đặt bổ sung cho các mạng xã hội
  • Cho phép bạn truy cập vào cá tùy chọn nâng cao

Tab tối ưu hóa nội dung:

Tab tối ưu hóa nội dung có vai trò thể hiện mức độ tối ưu hóa nội dung cho các công cụ tìm kiếm. Khu vực đầu tiên trong tab tối ưu này chính là chế độ xem kết quả mô phỏng trên Google search. Bao gồm: tiêu đề, thẻ mô tả, đường dẫn link,….

+ Trong phần phân tích khả năng đọc: Yoast SEO luôn sử dụng những khái niệm dễ hiểu với người đọc. Về cơ bản nó đánh giá mức độ dễ đọc của nội dung đối với khách truy cập. Sau đó sẽ đưa ra một số đề xuất tốt hơn nhằm cải thiện khả năng đọc của nội dung bài viết.

+ Trong phần Focus Keyphrase (cụm từ khóa tập trung): nhập từ khóa tập trung để tối ưu hóa nội dung

Tối ưu hóa nội dung 1

Tối ưu hóa nội dung 1

Tab Social Media trong Yoast SEO:

Trong tab này bạn có thể định cấu hình của các bài đăng hoặc nội dung khi chúng được chia sẻ lên Facebook hoặc Twitter

Thông thường, Yoast SEO sẽ tự động tự động hiển thị những thông tin dựa trên các yếu tố sau:

  • Tiêu đề SEO
  • Hình ảnh nổi bật trong bài

Tab nâng cao Yoast SEO:

Tab này thường ít khi được sử dụng đến. Tuy nhiên nếu bạn muốn:

  • Ngăn Google thu thập 1 phần nội dung
  • Chỉ định 1 URL chuẩn để tránh nội dung bị trùng lặp

Thì bạn có thể thực hiện trong tab nâng cao Yoast SEO này.

3. Khám phá bảng điều khiển (dashboard) trong Yoast SEO

Trên trang chính của bảng điều khiển, Yoast SEO sẽ đưa ra các cảnh báo liên quan đến những vấn đề SEO tiềm ẩn trên web của bạn

Yoast SEO sẽ cung cấp cho bạn những hướng dẫn chi tiết về cách khắc phục các vấn đề đó. Nếu bạn thấy chúng không thực sự hữu ích thì có thể bỏ qua

Các vấn đề tiềm ẩn và cách khắc phục

Các vấn đề tiềm ẩn và cách khắc phục

+ Tab General (tổng quan):

Tab General giúp bạn:

  • Truy cập trình hướng dẫn cấu hình
  • Thống kê số lượng internal link trong bài đăng

+ Tab Features (tính năng):

Trong tab này bạn có thể tùy chỉnh bật hoặc tắt các tính năng cụ thể của Yoast SEO

  • Tính năng phân tích khả năng đọc
  • Chế độ bảo mật cho tác giả
  • Tính năng tìm kiếm cơ đồ trang web
  • …vv…
các tính năng cụ thể của Yoast SEO

các tính năng cụ thể của Yoast SEO

+ Tab công cụ Webmaster:

Trong tab này bạn có thể xác minh được trang web của bạn với nhiều công cụ quản trị web khác nhau.

Tab công cụ Webmaster

Tab công cụ Webmaster

Kết luận

Trên đây là toàn bộ kiến thức cơ bản về Yoast SEO dành cho người mới bắt đầu mà Học Viện MDCOP muốn chia sẻ với các bạn:

  • Yoast SEO là gì?
  • Hướng dẫn cài đặt Yoast SEO đơn giản nhất
  • Hướng dẫn sử dụng Yoast SEO dành cho người mới bắt đầu

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào trong lúc cài đặt hay sử dụng Yoast SEO, hãy liên hệ ngay cho Học Viện MDCOP hoặc để lại bình luận dưới bài viết này để chúng tôi kịp thời giải đáp giúp bạn nhé.

Bài viết tham khảo:

SEO Onpage là gì? Kỹ thuật tối ưu hóa SEO Onpage

SEO Onpage là một kỹ thuật rất quan trọng và không thể thiếu trong SEO. Đây là phương pháp gồm những yếu tố để tối ưu website với mục đích cải thiện thứ hạng của website trên công cụ tìm kiếm. 

Vậy SEO Onpage là gì? Tại sao lại phải tối ưu SEO Onpage cho website? Kỹ thuật tối ưu hóa SEO Onpage cho website như thế nào? 

SEO Onpage là gì?

SEO Onpage là phương pháp gồm những yếu tố để tối ưu website nhằm mục đích cải thiện thứ hạng tìm kiếm của Website. Từ đó giúp website thu hút được nhiều traffic hơn, tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng hơn.

SEO Onpage sẽ tiết kiệm nhiều chi phí và thời gian cho doanh nghiệp hơn là phương pháp SEO Offpage.

SEO Onpage là gì

SEO Onpage là gì

Tại sao phải tối ưu SEO Onpage?

+ Về mặt kỹ thuật:

  • Tối ưu SEO Onpage để bot Google hiểu và thu thập nhanh chóng các thông tin trên website

+ Về mặt người dùng: 

  • Tối ưu seo onpage giúp cho website thân thiện với người dùng hơn
  • Giúp người dùng đánh giá, kiểm soát được nội dung và giúp bài viết được tối ưu hơn
  • Giúp nâng cao trải nghiệm cho người dùng
Tại sao phải tối ưu SEO Onpage

Tại sao phải tối ưu SEO Onpage

Kỹ thuật tối ưu hóa SEO Onpage

+ Tối ưu URL:

URL chuẩn SEO onpage cần đáp ứng đủ 2 yếu tố:

  • URL phải liên quan đến bài viết và chứa từ khóa chính
  • Ngắn gọn và đủ ý

+ Tối ưu thẻ title:

Khi tối ưu title cần lưu ý một số điều sau:

  • Mỗi từ được ngăn cách bằng dấu – hoặc |
  • Title chứa từ khóa có lượng tìm kiếm đứng thứ 2. Vì từ khóa có lượng tìm kiếm cao nhất nên để ở URL
  • Title không được giống với URL
  • Nên để từ khóa ở vị trí đầu tiêu đề
  • Title phải là một câu hoàn chỉnh, mạch lạc, tự nhiên, không nhồi nhét quá nhiều từ khóa

+ Tối ưu description:

  • Ngắn gọn, bao quát nội dung của cả bài viết
  • Mỗi bài phải có một thẻ mô tả khác nhau, không trùng lặp
  • Độ dài tối ưu là từ 100 – 155 ký tự
  • Đặt từ khóa chính ngày phần đầu của đoạn mô tả

+ Tối ưu thẻ heading:

– Đối với thẻ H1:

  • Chứa từ khóa SEO liên quan
  • H1 cần bao quát nội dung của bài viết. Thông thường có thể lấy H1 trùng với title
  • Mỗi bài chỉ có 1 thẻ H1
  • H1 nên là từ khóa LSI khác với URL

– Đối với thẻ H2, H3:

  • Ngắn gọn, thể hiện nội dung của đoạn văn bản
  • Mỗi bài nên có nhiều tiêu đề phụ để làm rõ ý hơn
  • Chú trọng vào nội dung, tránh nhồi nhét nhiều từ khóa
Kỹ thuật tối ưu SEO Onpage

Kỹ thuật tối ưu SEO Onpage

+ Tối ưu thẻ ALT:

Để tối ưu thẻ Alt bạn cần:

  • Đặt tên mô tả ảnh là các từ không dấu và có dấu – ở giữa các từ
  • Tối ưu mô tả cho hình ảnh
  • Tối ưu hình ảnh: kích thước, nén ảnh
  • Định dạng ảnh: jpg, png, gif

+ Tối ưu thẻ Bold:

  • Làm nổi bật những từ ngữ, những câu quan trọng
  • Nhấn mạnh nội dung của bài viết
  • Tối ưu thẻ Bold giúp bot nhận diện chủ đề của bài viết dễ hơn và nhanh chóng hơn

+ Tối ưu Internal link:

  • Giúp các bài viết hướng đến nhau, có sự liên quan về nội dung
  • Giúp người đọc có được những thông tin đầy đủ một cách nhanh chóng
  • Website được Google đánh giá cao hơn

+ Tối ưu nội dung:

  • Tối ưu về TOC: tối ưu mục lục của bài viết, mục lục của website có sự khoa học, giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm.
  • Tối ưu về độ dài của bài viết: độ dài của bài viết nên từ 1300 – 1800 từ là hợp lý. Nếu là các bài phân tích chuyên sâu thì từ 2000 – 3000 từ là độ dài hợp lý.
  • Tối ưu nội dung: đảm bảo ý nghĩa và thông điệp của bài viết. Xây dựng nội dung thu hút, cách thức truyền tải sáng tạo, độc đáo

+ Tạo liên kết ngoài trang tới nguồn tin cậy:

  • Dẫn link sang các bài viết liên quan theo ngữ cảnh của bài viết
  • Dẫn link ra ngoài tới các nguồn tham khảo uy tín, đáng tin cậy
  • Mỗi bài viết chỉ nên để khoảng 2-3 link liên kết ngoài

+ Tích hợp các nút chia sẻ lên các trang mạng xã hội:

  • Facebook
  • Twitter
  • Linkedln
  • Pinterest
  • G+

+ Cải thiện thiết kế làm tăng trải nghiệm của người dùng:

  • Thiết kế giao diện thu hút, thân thiện với mọi thiết bị
  • Điều hướng đơn giản, dễ sử dụng
  • Font chữ dễ đọc
  • Trong bài, mỗi đoạn chỉ nên dài 5 – 7 dòng
  • Cấu trúc nội dung rõ ràng, dễ dàng scan với người đọc và máy

+ Chứa các từ ngữ kêu gọi hành động (CTA):

  • Kích thích người dùng tương tác với bài viết, website
  • Khuyến khích người đọc bình luận, chia sẻ về nội dung của bạn
  • Tích hợp phản hồi comment và những câu hỏi của người dùng
kêu gọi hành động

kêu gọi hành động

+ Cải thiện tốc độ tải trang: 

  • Tốc độ tải trang nhanh khoảng từ 3 – 5 giây.
  • Nếu lâu hơn thì người dùng thường có xu hướng bỏ qua và đến mới một trang web khác

Kết luận

Trên đây là những chia sẻ về SEO Onpage và kỹ thuật SEO Onpage. SEO Onpage để giúp website đạt được thứ hạng cao trên top tìm kiếm. Tuy nhiên bạn cần phải nhớ là không được đánh lừa công cụ tìm kiếm mà hãy tập trung cung cấp những giá trị thực sự hữu ích cho người dùng.

Ngoài SEO Onpage thì website cũng cần phải được thực hiện SEO Offpage để nâng cao thứ hạng cho mình

Nếu các bạn thấy những kiến thức này hữu ích thì hãy để lại comment cho chúng tôi và đừng quên chia sẻ tới những người cần nó nhé. Những phản hồi của các bạn chính là động lực để Học Viện MDCOP tiếp tục thực hiện những nội dung tiếp theo.

Bài viết tham khảo: